Bài giảng Mệnh đề - Đại số 10 - GV. Trần Thiên
lượt xem 10
download
Bài giảng Mệnh đề giúp học sinh hiểu thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại, biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mệnh đề - Đại số 10 - GV. Trần Thiên
- BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 10 BÀI 1: MỆNH ĐỀ
- • “Văn hóa cồng chiêng Tây • Hôm nay trời nóng quá! Nguyên” là di sản văn hóa phi (Không đúng không sai) vật thể của thế giới. (Đúng) •Chị ơi mấy giờ rồi? ∀π 2 < 8,96 (Đúng) (Không đúng không sai) • 33 làsố nguyên tố (Sai) “Văn hóa cồng Hôm nay trời chiêng Tây Nguyên” là di33ị nóng quá! phi s πn
- I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 1. Mệnh đề: • “Văn hóa cồng chiêng Tây • Hôm nay trời nóng quá! Nguyên” là di sản văn hóa phi (Không đúng không sai) vật thể của thế giới. (Đúng) •Chị ơi mấy giờ rồi? ∀π 2 < 8,96 (Đúng) (Không đúng không sai) • 33 làsố nguyên tố (Sai) Mệnh đề Không phải mệnh đề Nhận xét: Các câu bên trái là khẳng định đúng hoặc là khẳng định sai. Các câu bên phải không thể nói là đúng hay là sai.
- I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 1. Mệnh đề: • “Văn hóa cồng chiêng Tây • Hôm nay trời nóng quá! Nguyên” là di sản văn hóa phi (Không đúng không sai) vật thể của thế giới. (Đúng) •Chị ơi mấy giờ rồi? ∀π 2 < 8,96 (Đúng) (Không đúng không sai) • 33 làsố nguyên tố (Sai) Mệnh đề Không phải mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc Em hãy nêu tính sai chất của mệnh Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, đề? vừa sai
- I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 1. Mệnh đề: Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai Nêu ví ụ Nêu ví ddụ ề mệnh vcâu không ề đúng? đlà mệnh sai? đề?
- I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Phát biểu sau 1. Mệnh đề: đúng hay sai: “n là 2. Mệnh đề chứa biến: số nguyên tố” ? n=3: Ta có mệnh đề “3 là số nguyên tố” (Đúng) n=4: Ta có mệnh đề “4 là số nguyên tố” (Sai) Mỗi giá trị của số nguyên n , phát biểu trên cho ta một mệnh đề. Phát biểu trên được gọi là mệnh đề chứa biến
- I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 1. Mệnh đề: Cho mệnh đề chứa 2. Mệnh đề chứa biến: biến: “x+1>3”. Tìm 2 giá trị của cho đểdụừ Em hãy x, ví t Ví dụ: mệnh ềđề mệnh đề n • “x+2>2x” v các chứa biế này chứnhbiến? ợc 1 ta a ận đư • “2n+5=7” mệnh đề đúng và 1 • “n là số chẵn” mệnh đề sai?
- I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Để phủ định một 1. Mệnh đề: mệnh đề đã cho ta 2. Mệnh đề chứa biến: làm thế nào? II. Phủ định của một mệnh đề: Ví dụ: Nam và Minh tranh luận về loài dơi. Nam nói “Dơi là một loài chim”. Minh phủ định “Dơi không phải là một loài chim” Để phủ định một mệnh đề ta thêm hoặc bớt từ “không” (hoặc : “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có: P P đúng khi P sai P sai khi P đúng
- II. Phủ định của một mệnh đề: Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có: P P đúng khi P sai P sai khi P đúng Hãy nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: P: “π là một số hữu tỉ” ; Q: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba” Xét tính đúng sai của mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.
- II. Phủ định của một mệnh đề: Phát biểu “Nếu Trái III. Mệnh đề kéo theo: Đất không có nước thì Trái Đất không có sự VD: Cho hai mệnh đề sống” có phải là mệnh P: “Trái Đất không có nước” đề không? Q: “Trái Đất không có sự sống” Mệnh đề “Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống” có dạng “Nếu P thì Q” mệnh đề kéo theo Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P⇒Q VD: “Tam giác ABC cân tại A thì AB=AC” Em hãy cho Em hãy cho ví “Nếu a là số nguyên thì a chia hết cho 3” dụ về mề nh ví dụ v ệ đề ệnhtheo m kéo đề sai? theo kéo đúng?
- II. Phủ định của một mệnh đề: III. Mệnh đề kéo theo: Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P⇒Q Mệnh đề P⇒Q chỉ sai khi P đúng và Q sai Các định lý toán học là các mệnh đề đúng thường có dạng p⇒Q. Ta nói P là giả thiết, Q là kết luận của định lí hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề: P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 600” Q: “ABC là một tam giác đều” Hãy phát biểu định lý P⇒Q. Nêu giả thiết kết luận và phát biểu lại định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ
- KIẾN THỨC CẦN NHỚ • Khái niệm mệnh đề • Khái niệm mệnh đề chứa biến • Phủ định của một mệnh đề • Mệnh đề kéo theo. BTVN: Bài 1, bài 2, bài 3/9 (SGK)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các loại mệnh đề trong anh văn THPT
15 p | 283 | 76
-
MỆNH ĐỀ QUAN HỆ - MỆNH ĐỀ TÍNH TỪ
5 p | 353 | 59
-
Bài giảng Tiếng Anh 11 unit 9: The post office
38 p | 295 | 34
-
Bài giảng bài 1: Mệnh đề - Toán học 10 - GV.Lê Văn Nam
12 p | 134 | 8
-
Bài giảng Tiếng Anh 10 - Unit 15: Cities (Language focus)
23 p | 71 | 5
-
Bài giảng Tiền Việt Nam - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
12 p | 97 | 5
-
Bài giảng Tiếng Anh 11 - Unit 9: The post office (Language focus)
20 p | 106 | 4
-
Bài giảng Tiếng Anh 12 - Unit 15: The Association of Southeast Asia Nations (Language focus)
23 p | 55 | 4
-
Chuyên đề mệnh đề và tập hợp: Phần 2 - Lê Minh Tâm
55 p | 15 | 3
-
Chuyên đề mệnh đề và tập hợp: Phần 2 - Dương Minh Hùng
30 p | 9 | 3
-
Bài giảng Toán 10 - Chương 1: Mệnh đề Toán học - tập hợp
5 p | 19 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Anh lớp 7 - Unit 2: Health (A closer look 2)
12 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Phần 1 - Trần Đình Cư
159 p | 16 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Anh lớp 9 - Unit 1: Local environment (A closer look 2)
14 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Anh lớp 9 - Unit 3: A trip to the countryside (Language focus)
20 p | 18 | 2
-
Bài giảng Tiếng Anh 12 - Unit 6: Future jobs (Language focus)
38 p | 72 | 2
-
Bài giảng Tiếng Anh 11 – Unit 11: Sources of energy (Language focus)
32 p | 46 | 2
-
Bài giảng Tiếng Anh 12 - Unit 12: Water sports (Writing)
38 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn