HỌC VIỆN NGÂN HÀNG<br />
BỘ MÔN TOÁN<br />
<br />
———————o0o——————–<br />
<br />
BÀI GIẢNG MÔ HÌNH TOÁN<br />
<br />
Giảng viên: ThS Trần Thị Xuyến<br />
Địa chỉ: Bộ môn Toán, phòng 302, tòa nhà 7 tầng, HVNH<br />
Email: xuyen.tran.hvnh @ gmail.com<br />
Website: xuyentranhvnh.wordpress.com<br />
Cellphone: 0915 170 752<br />
Office: 0438 522 969<br />
<br />
HÀ NỘI Tháng 7- 2016<br />
<br />
GIỚI THIỆU MÔN HỌC<br />
<br />
1. Phân bố thời gian<br />
• Lý thuyết: 50 %<br />
• Bài tập, thảo luận, kiểm tra: 50 %<br />
<br />
2. Giáo trình, tài liệu tham khảo<br />
• Giáo trình Mô hình toán kinh tế, Bộ môn Toán, Học viện Ngân hàng.<br />
• Giáo trình Bài tập mô hình toán kinh tế, Bộ môn Toán, Học viện Ngân<br />
<br />
hàng.<br />
• Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Phần I: Đại số tuyến tính, Lê Đình<br />
<br />
Thúy, NXB kinh tế quốc dân.<br />
• Giáo trình mô hình toán kinh tế, PGS TS Phạm Quang Dong, NXB kinh<br />
<br />
tế quốc dân.<br />
• Giáo trình lý thuyết mô hình toán kinh tế, PGS TS Hoàng Đình Tuấn,<br />
<br />
NXB Kinh tế quốc dân.<br />
3. Đánh giá học phần<br />
• Điểm chuyên cần: 10 %<br />
• Kiểm tra giữa kì lần 1: 15 % (Buổi thứ 10)<br />
<br />
Nội dung kiểm tra: 2 câu tương ứng Chương 1 giới thiệu mô hình toán<br />
kinh tế và Chương 2 giải bài toán bằng thuật toán đơn hình<br />
• Kiểm tra giữa kì lần 2: 15 % (Buổi thứ 13)<br />
<br />
Nội dung kiểm tra: 2 câu tương ứng Chương 2 Bài toán đối ngẫu và Chương<br />
3 Bảng cân đối liên ngành<br />
• Thi hết học phần : 60 %<br />
<br />
1<br />
<br />
PHẦN 1<br />
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Phần I: Đại số tuyến tính, Lê Đình Thúy, NXB<br />
kinh tế quốc dân.<br />
<br />
1.1<br />
<br />
MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC<br />
<br />
1.1.1<br />
<br />
Ma trận và các phép toán ma trận<br />
<br />
A. Các khái niệm cơ bản về ma trận<br />
1. Ma trận là một bảng số sắp xếp theo dòng và theo cột.<br />
2. Ma trận có m dòng và n cột được gọi là ma trận cấp m x n<br />
3. Ma trận cấp m x n được viết dưới dạng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a11<br />
<br />
a12<br />
<br />
... a1n<br />
<br />
a<br />
21<br />
A=<br />
...<br />
<br />
a22<br />
<br />
... a2n <br />
<br />
... ... <br />
<br />
...<br />
<br />
<br />
<br />
am1 am2 ... amn<br />
<br />
Hoặc A = [aij ]mxn , aij là phần tử trên dòng i, cột j .<br />
<br />
B. Các dạng ma trận<br />
Ma trận vuông:<br />
Ma trận vuông là ma trận có số dòng và số cột bằng nhau.<br />
Ma trận vuông có n dòng, n cột gọi là ma trận vuông cấp n.<br />
<br />
<br />
a11 a12 ... a1n<br />
<br />
a<br />
21 a22 ... a2n<br />
A=<br />
... ... ... ...<br />
an1 an2 ... ann<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đường chéo nối góc trên bên trái với góc dưới bên phải là đường chéo chính, còn<br />
lại là đường chéo phụ.<br />
Ma trận tam giác.<br />
Ma trận tam giác là ma trận vuông có các phần tử nằm về một phía đường chéo<br />
chính bằng 0.<br />
<br />
<br />
a11 a12 ... a1n<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
...<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
a22 ... a2n <br />
, (aij = 0, ∀i > j)<br />
... ... ... <br />
0<br />
... ann<br />
<br />
<br />
<br />
a11 0<br />
<br />
<br />
<br />
... 0<br />
<br />
a<br />
21 a22 ... 0<br />
<br />
... ... ... ...<br />
<br />
<br />
<br />
, (aij = 0, ∀i < j)<br />
<br />
<br />
an1 an2 ... ann<br />
<br />
Ma trận đơn vị: Ma trận đơn vị cấp n kí hiệu là In hoặc E là ma trận có<br />
aii = 1, i = 1, ..n, các phần tử còn lại bằng 0..<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
... 0<br />
<br />
0 1 ... 0<br />
<br />
<br />
... ... ... ...<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
... 1<br />
<br />
C. Các phép toán tuyến tính đối với ma trận<br />
Cho ma trận A = [aij ]mxn , B = [bij ]mxn , k ∈ R<br />
1. A + B = [aij + bij ]mxn<br />
2. kA = [kaij ]mxn<br />
3. A − B = A + (−B) = [aij − bij ]mxn<br />
<br />
D. Phép nhân ma trận<br />
Cho ma trận A = [aij ]mxn , B = [bij ]nxp .<br />
Tích của ma trận A và B là một ma trận, kí hiệu AB có cấp m x p xác định bởi<br />
AB = [cij ]mxp với cij = ai1 b1j + ai2 b2j + ... + ain bnj , i = 1, ..., m; j = 1, ..., p.<br />
<br />
(Phần tử cij ở dòng i, cột j của ma trận AB có được bằng cách lấy vectơ dòng i<br />
3<br />
<br />
của ma trận A nhân vô hướng với vectơ cột j của ma trận B )<br />
Chú ý: Phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán.<br />
Ví dụ: Cho các ma trận:<br />
<br />
<br />
2 −1<br />
<br />
<br />
A= 3 4<br />
<br />
<br />
,B =<br />
<br />
1 0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
0 1<br />
<br />
,C =<br />
<br />
−4 −5 −6<br />
<br />
−2<br />
<br />
1 −1 0<br />
<br />
Hãy tính: A(B + C); AB + AC<br />
E. Phép chuyển vị ma trận<br />
Cho ma trận A = [aij ]mxn , ma trận chuyển vị của A kí hiệu AT có cấp n x m<br />
được xác định bởi AT = [aji ]nxm ∀i = 1, ..., m; j = 1, ..., n.<br />
Chú ý:<br />
(AB)T = B T .AT<br />
<br />
1.1.2<br />
<br />
Định thức<br />
<br />
A. Khái niệm định thức<br />
Cho ma trận A vuông cấp n. Định thức của ma trận A gọi là định thức cấp n, kí<br />
hiệu |A| hay detA là một số thực được tính như sau:<br />
Định thức cấp 1: detA = a11<br />
Định thức cấp 2: detA =<br />
<br />
a11 a12<br />
a21 a22<br />
<br />
= a11 a22 − a21 a12<br />
<br />
a11 a12 a13<br />
<br />
Định thức cấp 3: detA = a21 a22 a23<br />
a31 a32 a33<br />
= (a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a32 a21 a13 ) − (a31 a22 a13 + a32 a23 a11 + a21 a12 a33 )<br />
<br />
Cách bấm máy tính tính định thức cấp 3: Máy tính f (x)570 MS<br />
MODE ⇒ 6 ⇒ 1 ⇒ 1 ⇒ Nhập số liệu ⇒ AC ⇒ Shift ⇒ 4 ⇒ 7 Shift ⇒ 4 ⇒ 3 ⇒=<br />
Ví dụ: Tính các định thức sau<br />
4 −3 5<br />
<br />
4 −3 5<br />
<br />
4<br />
3<br />
1<br />
a. 3 −2 8<br />
; 1 −7 −5 ; −3 −2 −7<br />
1 −7 −5<br />
3 −2 8<br />
5<br />
8<br />
−5<br />
4 3 1<br />
b. 0 0 0<br />
5 8 −5<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
8 −6 10<br />
<br />
; −8 −6 −2 ; 3 −2 8<br />
5<br />
<br />
8<br />
4<br />
<br />
−5<br />
<br />
1 −7 −5<br />
<br />