intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mối liên hệ phối hợp bác sĩ gia đình và các chuyên khoa - ThS. BS Nguyễn Thùy Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mối liên hệ phối hợp bác sĩ gia đình và các chuyên khoa, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày 6 nội dung điều phối của BSGĐ; Nêu được vai trò của BSGĐ và của các thành viên trong mạng lưới chăm sóc; Ứng dụng điều phối hoạt động chăm sóc trong THLS So sánh sự khác biệt mang tính tương hỗ giữa YHGĐ và các CK khác; Trình bày 5 mục tiêu phối hợp giữa YHGĐ và CK; Ứng dụng các nội dung phối hợp giữa YHGĐ và CK trong THLS. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mối liên hệ phối hợp bác sĩ gia đình và các chuyên khoa - ThS. BS Nguyễn Thùy Châu

  1. Mối liên hệ – phối hợp BS gia đình và các chuyên khoa ThS.BS. Nguyễn Thùy Châu chaunt@pnt.edu.vn BM. Y Học Gia Đình - Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
  2. Mục tiêu học tập ▪ Trình bày 6 nội dung điều phối của BSGĐ ▪ Nêu được vai trò của BSGĐ và của các thành viên trong mạng lưới chăm sóc ▪ Ứng dụng điều phối hoạt động chăm sóc trong THLS ▪ So sánh sự khác biệt mang tính tương hỗ giữa YHGĐ và các CK khác ▪ Trình bày 5 mục tiêu phối hợp giữa YHGĐ và CK ▪ Ứng dụng các nội dung phối hợp giữa YHGĐ và CK trong THLS 1
  3. Nội dung bài giảng 1. Vai trò điều phối của BSGĐ trong chăm sóc tuyến ban đầu của hệ thống y tế 2. Sự phối hợp mang tính tương hỗ giữa YHGĐ và các chuyên khoa khác 2
  4. Nội dung bài giảng 1. Vai trò điều phối của BSGĐ trong chăm sóc tuyến ban đầu của hệ thống y tế 2. Sự phối hợp mang tính tương hỗ giữa YHGĐ và các chuyên khoa khác 3
  5. Y Học Gia Đình 5 chức năng: 1. Chẩn đoán, điều trị tuyến ban đầu 2. Tiếp cận vấn đề sức khỏe một cách toàn diện 3. Điều phối các nguồn lực 4. Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân liên tục, suốt đời 5. Can thiệp hướng cộng đồng 4
  6. Y Học Gia Đình 5 chức năng: 1. Chẩn đoán, điều trị tuyến ban đầu 2. Tiếp cận vấn đề sức khỏe một cách toàn diện 3. Điều phối các nguồn lực 4. Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân liên tục, suốt đời 5. Can thiệp hướng cộng đồng 5
  7. Vấn đề sức khỏe - Ngoại trú NHIỄM NỘI - Thường gặp NHI NGOẠI SẢN YHGĐ TAI MŨI HỌNG CẤP CỨU MẮT DA LIỄU CTCH TÂM LÝ
  8. Nội dung điều phối các nguồn lực Chuyên khoa Bảo trợ Điều xã hội dưỡng Điều phối mạng lưới chăm sóc Vật lý Dược sĩ trị liệu Tâm lý 7
  9. Mạng lưới chăm sóc chặt chẽ nhằm đem lại hiệu quả chăm sóc tối ưu 8
  10. Hình thức điều phối Tổ chức họp định kỳ với các thành viên trong mạng lưới ➢ Giao tiếp và tổng hợp ý kiến ➢ Lịch họp thường quy: bắt đầu theo dõi SK, trong giai đoạn ổn định, trước mọi quyết định thay đổi can thiệp hoặc chuyển tuyến CK. 9
  11. Vai trò BSGĐ Xác định nhu cầu sức khỏe ✓ Sinh học ✓ Tâm lý ✓ Xã hội Cách thực hiện - Tại phòng khám - Tại nhà - Từ xa (cuộc gọi video, gọi thoại) 10
  12. Nhu cầu Vấn đề sức khỏe BS giúp BN sức khỏe xác định Than phiền Vấn đề sức khỏe BN chủ quan nhận thấy 11
  13. Nhu cầu sức khỏe hay than phiền? Đau bụng Tìm nguyên nhân Tầm soát bệnh Mệt Mất ngủ Giảm đau Run tay Hỗ trợ di chuyển 12
  14. Vai trò bác sĩ chuyên khoa Phối hợp chặt chẽ với BSGĐ Chẩn đoán Can thiệp chuyên sâu Điều trị đặc hiệu Phương tiện phối hợp ➢ Bệnh án điện tử ➢ Thư liên lạc (medical report) 13
  15. Vai trò điều dưỡng Chăm sóc và giúp phát huy khả năng tự chăm sóc ▪ Vệ sinh cơ thể ▪ Dự phòng loét do nằm lâu ▪ Giáo dục sức khỏe ▪ Hỗ trợ tâm lý Giúp sử dụng thuốc ▪ Chuẩn bị thuốc, hướng dẫn hoặc thực hiện cách dùng thuốc ▪ Thực hiện xét nghiệm hỗ trợ có liên quan đến thuốc điều trị Cộng tác ▪ TD + báo cáo biến chứng, tác dụng phụ và diễn tiến điều trị ▪ Theo dõi + đề xuất tái cấp thuốc 14
  16. Vai trò dược sĩ Đánh giá toa thuốc ▪ Phát hiện tương tác thuốc ▪ Cảnh báo tác dụng phụ và thông tin thuốc thay thế Cá thể hóa nhu cầu dung thuốc ▪ Thời điểm dùng thuốc tốt nhất trong ngày ▪ Dạng thuốc phù hợp cho từng nhu cầu cá nhân Cộng tác ▪ Cập nhật thông tin mới đã được nghiên cứu về dược phẩm ▪ Thảo luận về các vấn đề thực tế liên quan đến sử dụng thuốc 15
  17. Vai trò KTV vật lý trị liệu Hướng dẫn tập VLTL theo chỉ định của BS Đánh giá mức độ tàn tật nhằm xác định: ▪ Nhu cầu chăm sóc ưu tiên ▪ Bài tập VLTL phù hợp theo mức độ ưu tiên ▪ Kế hoạch lượng giá mức độ phục hồi Cộng tác ▪ Điều dưỡng và bác sĩ ▪ Thân nhân BN hoặc người chăm sóc 16
  18. Vai trò tâm lý gia Phân loại ➢ Tham vấn viên (counsellor) ➢ Nhà Trị liệu tâm lý (psychotherapist) ➢ Khai vấn viên (life coach) Vai trò ✓Lắng nghe nhằm xác định vấn đề nội tại ✓Đánh giá tình trạng tâm lý hiện tại ✓Xác định liệu pháp tâm lý phù hợp ✓Giúp người bệnh xây dựng kế hoạch quản lý cảm xúc ✓Cộng tác 17
  19. Vai trò của bảo trợ xã hội Hỗ trợ nhằm tối ưu hóa chất lượng cuộc sống : ▪ Thiết bị phục vụ nhu cầu sức khỏe ▪ Tiện ích tại nhà + nơi công cộng dành cho người tàn tật ▪ Hỗ trợ chăm sóc tại nhà, phụ giúp việc nhà, nấu ăn ▪ Bảo vệ quyền lợi pháp lý, kinh tế, việc làm… 18
  20. Ứng dụng hoạt động điều phối Bệnh nhân nữ, 70 tuổi : ➢ Vừa xuất viện BV chấn thương chỉnh hình cách đây một tuần. ➢ Chẩn đoán gãy cổ xương đùi và được chuyển về theo dõi tiếp tại trạm y tế địa phương. ➢ Sống một mình, con cháu đi làm xa. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2