intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN KIỀM TOAN

Chia sẻ: Nguyen UYEN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

126
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều hòa sao cho pH nằm trong giới hạn trung bình 7,35-7,45 nhờ vào hệ thống đệm trong cơ thể bao gồm: - Các hệ thống đệm trong máu. - Vai trò đệm của phổi. - Vai trò đệm của thận. 1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU: 1.1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU: - Chủ yếu là Acid carbonic (H2CO3) và bicarbonate (HCO3-) ngoài ra còn có phosphat (PO4), pprotein, hemoglobine, carbonate. - Theo phương trình Henderson Hasselbach xác định mối tương quan giữa pH, PCO2, HCO3-: HCO-3 pH = 6,1 + log H2CO3 HCO3- liên quan đến dự trữ kiềm. H2CO3...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN KIỀM TOAN

  1. ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN KIỀM TOAN BS CKI Nguyễn Văn yên MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1. Nắm vững sự đánh giá kiềm toan. 2. Chẩn đoán và điểu trị được toan biến dưỡng, kiềm biến dưỡng, toan hô hấp, kiềm hô hấp. NỘI DUNG: 1. HỆ THỐNG ĐỆM TRONG CƠ THỂ : Điều hòa sao cho pH nằm trong giới hạn trung bình 7,35-7,45 nhờ vào hệ thống đệm trong cơ thể bao gồm: - Các hệ thống đệm trong máu. - Vai trò đệm của phổi. - Vai trò đệm của thận. 1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU:
  2. 1.1.1. CÁC HỆ THỐNG ĐỆM TRONG MÁU: - Chủ yếu là Acid carbonic (H2CO3) và bicarbonate (HCO3-) ngoài ra còn có phosphat (PO4), pprotein, hemoglobine, carbonate. - Theo phương trình Henderson Hasselbach xác định mối tương quan giữa pH, PCO2, HCO3-: HCO-3 pH = 6,1 + log H2CO3 HCO3- liên quan đến dự trữ kiềm. H2CO3 trong huyết tương ở dạng CO2 hòa tan liên quan tr ực tiếp đến CO2/máu HCO3- (PaCO2). pH = 6,1+ log PaCO2 1.1.2. VAI TRÒ ĐỆM CỦA PHỔI: Thải trừ hay lưu lại CO2  H2CO3. 1.1.3. VAI TRÒ ĐỆM CỦA THẬN: - Giữ lại bicarbonate do tái hấp thu do trao đổi với ion H+.
  3. - Tái tạo bicarbonate: tăng khi toan máu và giảm khi kiềm máu. - Thải ion H+: tăng khi toan máu và giảm khi kiềm máu. - Thải ion H+ dưới dạng ( NH3 + H+  NH4 ) và hấp thu HCO3-. Máu Tế bào ống thận Ống thận CO2 CO2 NaHCO3 + Carbonic anhydrase Na + H2 O H2 O HCO- H2CO3 H2CO3 HCO3- H+ CO2 H2 O NaHCO3 NaHCO3
  4. 2. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KIỀM TOAN : Dựa vào: - Bệnh sử. - Khí trong máu động mạch: Bình thường PaCO2: 35-45mmHg. - CO2 toàn phần: 24-32mEq/l. - pH máu = pH kế (pH = 7,35-7,45) - Điện giải trong huyết thanh. - Điện giải và pH trong nước tiểu. Rối loạn kiềm toan: chủ yếu là do thay đổi HCO3- và PaCO2 bao gồm: Toan huyết biến dưỡng: do HCO3- giảm hoặc tích acid cố định (không hòa tan, không bay hơi) pH giảm đáp ứng bù trừ qua phổi bằng cách tăng thông khí  PaCO2 . Kiềm huyết biến dưỡng: Do HCO3- tăng, pH tăng đáp ứng bù trừ qua phổi bằng cách giảm thông khí  PaCO2 . Toan huyết hô hấp: Do PaCO2 bị ứ đọng ở phổi đưa tới PaCO2 , pH bù trừ bởi thận tăng hấp thu HCO3- và sản sinh HCO-3.
  5. Kiềm huyết hô hấp: Do tăng thông khí nên PaCO2 , pH  bù trừ thải qua thận bằng cách thải HCO-3 ra ngoài và giảm tái tạo ở thận. pH Bù trừ Thay đổi HCO3-   PaCO2  Toan huyết biến dưỡng HCO3-   PaCO2  Kiềm huyết biến dưỡng HCO3-  PaCO2   Toan huyết hô hấp HCO3-  PaCO2   Kiềm huyết hô hấp TOAN HUYẾT BIẾN DƯỠNG ( Metabolic acidosis ) Do tích tụ acid không hòa tan hoặc dự trữ kiềm giảm. 1. NGUYÊN NHÂN:
  6. 1.1. TOAN HUYẾT VỚI TĂNG KHOẢNG TRỐNG ANION (ANION GAP): Anion gap bình thường: Na+ - (Cl- + HCO-3) = 12 + 4mEq/l. - Suy thận cấp. - Keto acidosis: tiểu đường, suy dinh dưỡng. - Lactic acidosis: + Choáng nhiễm trùng. + Choáng tim. + Choáng do giảm thể tích. + Ngưng tim. + Tiểu đường. + Ngộ độc thuốc (Salicylate, Methanol, Ethylene glycol, Paraldehyde, Ethanol). 1.2. TOAN HUYẾT VỚI KHOẢNG TRỐNG ANION BÌNH THƯỜNG: Do mất HCO3- thường kèm theo giảm K+ máu: - Tiêu chảy. - Điều trị bằng Diamox.
  7. - Toan huyết ống thận. 1.3. TOAN HUYẾT BIẾN DƯỠNG MẠN TÍNH DO SUY THẬN MẠN KHI: - Clearance
  8. + Chẩn đoán: khi pH giảm (giảm co bóp cơ tim, giảm HA, giảm đáp ứng với thuốc vận mạch (bù từ phổi, thở nhanh sâu để tăng thải CO2). Lâm sàng: - Thở nhanh sâu. - Tim nhanh. - HA tụt. - Rối loạn ý thức. Cận lâm sàng: - HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm. - PCO2 bù trừ =1,5 x HCO3- + 8 + 2. + Điều trị: - Điều trị nguyên nhân. - Cung cấp bicarbonat: HCO3- thiếu = (HCO3- mong muốn- HCO3- đo được) x 0,4 x P/kg cơ thể
  9. Sodium bicarbonate 50-100mEq dưới dạng ưu trương tiêm mạch >30-60 phút hoặc trong các dịch truyền đẳng trương. Điều chỉnh sao cho pH = 7,2 sau đó sự sản xuất bicarbonate nội sinh sẽ xảy ra khi nguyên nhân toan huyết được bù trừ. Dùng Insulin điều trị tăng đường huyết trong toan huyết do tăng ceton máu hoặc do toan huyết lactic. - Nguyên nhân: nhiễm trùng, tiểu đường. - Điều chỉnh rối loạn nước, điên giải. - Thẩm phân (dialysis). - Toan huyết biến dưỡng cấp tính: Xảy ra ở bệnh nhân choáng, ngưng tim. Dạng thở Kussmaul (nhanh và sâu). pH
  10. kali bình thường hay giảm) nếu không để ý sẽ đưa đến K+ huyết và Ca++ máu giảm và không cho khi pH>7,2. 2. BIẾN CHỨNG DO ĐIỀU TRỊ CHỐNG TOAN HUYẾT: - Do dùng nhiều Na+ làm quá tải thể tích dịch ngoại bào dễ đưa tới phù phổi cấp tính. - Tetany: do truyền SB quá nhiều và quá nhanh không hoàn toàn do giảm calcium ion hóa. - Giảm K+ máu. - Gây kiềm huyết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2