intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Rối loạn thăng bằng kiềm toan - TS.BS. Hoàng Bùi Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Rối loạn thăng bằng kiềm toan gồm các nội dung chính như sau: Hệ đệm Phosphate; cơ chế hô hấp; rối loạn cân bằng Acid-Base; nhiễm toan hô hấp; bù trừ cho toan hô hấp; triệu chứng toan hô hấp; điều trị toan hô hấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Rối loạn thăng bằng kiềm toan - TS.BS. Hoàng Bùi Hải

  1. RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN TS.BS. HOÀNG BÙI HẢI Bộ môn Hồi sức Cấp cứu Đại học Y Hà Nội
  2. Mục tiêu Trình bày được đặc điểm các rối loạn toan kiềm
  3. pH MÁU •  pH = - log [H+] •  H+ là một proton •  Giá trị bình thường: 0 – 14 •  Nếu [H+] cao, dịch là acid; pH < 7 •  Nếu [H+] thấp, dịch là kiềm; pH > 7 3
  4. 4
  5. 5
  6. •  Acids cho H+. •  Bases nhận H+, hoặc cho OH- trong dung dịch. •  Mạnh hay yếu: – Mạnh – dung dịch phân li hoàn toàn • HCl, NaOH – Yếu – dung dịch phân ly một phần • Acid Laccc, carbonic 6
  7. Cơ thể và pH •  Hằng hnh nội môi pH được kiểm soát chặt chẽ •  Dịch ngoại bào = 7.4 •  Máu = 7.35 – 7.45 •  < 6.8 hoặc > 8.0 tử vong •  Toan (nhiễm toan máu) < 7.35 •  Kiềm (nhiễm kiềm máu) > 7.45 7
  8. 8
  9. Sự thay đổi nhỏ của pH có dẫn đến rối loạn lớn •  Hầu hết các enzyme hoạt động trong một khoản pH hẹp •  Cân bằng Acid-base có thể ảnh hưởng đến điện giải (Na+, K+, Cl-) •  Có thể ảnh hưởng đến hormone 9
  10. Cơ thể sản xuất nhiều acid hơn base •  Thức ăn chứa nhiều acids •  Acid sinh ra do chuyển hoá lipids và proteins •  Chuyển hoá tế bào sản sinh ra CO2. •  CO2 + H20 ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3- 10
  11. Kiểm soát Acid 1.  Hệ đệm Giữ H+ hoặc thải H+ tuỳ điều kiện Cặp hệ đệm – weak acid and a base Trao đổi một cặp acid –base mạnh bằng một cặp acid – base yếu Làm cho pH thay đổi ít 11
  12. Hệ đệm Bicarbonat •  Natri Bicarbonat (NaHCO3) và carbonic acid (H2CO3) •  Duy trì ở tỷ lệ 20/1 : HCO3- / H2CO3 HCl + NaHCO3 ↔ H2CO3 + NaCl NaOH + H2CO3 ↔ NaHCO3 + H2O 12
  13. Hệ đệm Phosphat •  Hệ đệm chính trong tế bào •  H+ + HPO42- ↔ H2PO4- •  OH- + H2PO4- ↔ H2O + H2PO42- 13
  14. Hệ đệm Protein •  Bai gồm hemoglobin, làm việc trong máu và dịch nội bào •  Nhóm Carboxyl cho H+ •  Nhóm Amino nhận H+ •  Hệ đệm H+ hiện diện ở 27 acids amin. 14
  15. 2. Cơ chế hô hấp •  Thải carbon dioxide •  Mạnh, nhưng chỉ thải acid dễ bay hơi •  Không có hiệu quả ở acid cố định như laccc acid •  CO2 + H20 ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3- •  pH có thể được điều chỉnh thông qua tần số và biên độ thở. 15
  16. 3. Bài cết qua thận •  Có thể bài cết một lượng lớn acid •  Cũng có thể bài cết base •  Có thể giữ và sản xuất ra ion bicarbonate •  Hiệu quả cao trogn điều chỉnh pH •  Nếu thận suy, pH rối loạn. 16
  17. Thời gian điều chỉnh •  Hệ đệm điều chỉnh tức thì •  Cơ chế hô hấp mất vài phút tới vài giờ •  Cơ thể bài cết qua thận mất vài giờ đến vài ngày 17
  18. 18
  19. 19
  20. Rối loạn cân bằng Acid-Base •  pH< 7.35 nhiễm toan •  pH > 7.45 nhiễm kiềm •  Cơ thể tự điều chỉnh được: Còn bù •  Còn bù hoàn toàn nếu pH về mức bình thường. •  Còn bù một phần nếu pH đã vượt giới hạn. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2