intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thăng bằng kiềm toan

Chia sẻ: Xmen Xmen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

255
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Giới thiệu công cụ và các thông số thường dùng trong phân tích và đánh giá acid-based. Những rối loạn acid-base đơn giản Tiếp cận một cách hệ thống rối loạn acid-base. Khí máu động mạch (pH, CO2 , HCO3) Điện giải đồ (Na, Cl) Khái niệm cơ bản: [H+] = 24 x (PaCO2 / [HCO3-]) Diễn đạt bằng pH, [H+] và pH thay đổi nghịch chiều RL toan kiềm nguyên phát. Để giữ pH không đổi cơ thể điều chỉnh sao cho PaCO2/[HCO3-] không đổi (đáp ứng bù trừ)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thăng bằng kiềm toan

  1. Thăng bằng kiềm toan
  2. Mục tiêu Giới thiệu công cụ và các thông số thường  dùng trong phân tích và đánh giá acid-based Những rối loạn acid-base đơn giản  Tiếp cận một cách hệ thống rối loạn acid-base  2 2
  3. Công cụ phân tích Acid – Base Khí máu động mạch (pH, CO2 , HCO3)  Điện giải đồ (Na, Cl)  3 3
  4. Khái niệm cơ bản [H+] = 24 x (PaCO2 / [HCO3-])  Diễn đạt bằng pH, [H+] và pH thay đổi nghịch chiều  RL toan kiềm nguyên phát  Để giữ pH không đổi  cơ thể  điều chỉnh sao cho PaCO2/[HCO3-] không đổi (đáp ứng bù trừ) RL nguyên phát là CH (HCO3-)  đáp ứng bù trừ sẽ là HH (PaCO2)  RL nguyên phát là HH (PaCO2)  đáp ứng bù trừ sẽ là CH (HCO3-)  4 4
  5. Sự thay đổi bù trừ RL toan - kiềm Thay đổi tiên phát Thay đổi bù trừ HCO3-  Toan CH PaCO2  HCO3-  PaCO2  Kiềm CH HCO3-  Toan HH PaCO2  HCO3-  Kiềm HH PaCO2  5 5
  6. Sự thay đổi bù trừ Rối loạn nguyên phát Thay đổi bù trừ Toan chuyển hóa PCO2 dự đoán = 1,5 x HCO3 + (8  2) Kiềm chuyển hóa PCO2 dự đoán = 0,7 x HCO3 + (21  2) pH = 0,008 x (PCO2 - 40) Toan hô hấp cấp pH = 0,003 x (PCO2 - 40) Toan hô hấp mạn pH = 0,008 x (40 - PCO2) Kiềm hô hấp cấp pH = 0,008 x (40 - PCO2) Kiềm hô hấp mạn 6 6
  7. Rối loạn acid - base có mấy loại ? pH7,45 nhiễm toan nhiễm kiềm HCO3- HCO3- PCO2  PCO2 Hoâ Chuyeån hoùa Chuyeån hoùa Hoâ haáp haáp 7 7
  8. Rối loạn chuyển hoá tiên phát Luật 1  toan - kiềm chuyển hóa nguyên phát nếu  RL pH bất thường và pH, PCO2 thay đổi cùng chiều  Nhiễm toan chuyển hoá  H+ + HCO3-  H2CO3  H2O + CO2 pH < 7,36 và PCO2   Nhiễm kiềm chuyển hoá  pH > 7,44 và PCO2  H+ + HCO3-  H2CO3  H2O + CO2 8 8
  9. Rối loạn chuyển hoá tiên phát Toan chuyển hóa PCO2 dự đoán = 1,5 x HCO3 + (8  2) Luật 2  Kiềm chuyển hóa PCO2 dự đoán = 0,7 x HCO3 + (21  2) toan kiềm hô hấp kèm theo nếu  RL PaCO2 đo được > PaCO2 dự đoán: toan hô hấp  PaCO2 đo được < PCO2 dự đoán: kiềm hô hấp  9 9
  10. Rối loạn hô hấp tiên phát Luật 3  toan-kiềm do hô hấp tiên phát khi:  RL PaCO2 bất thường và PaCO2 và pH thay đổi ngược  chiều nhau Toan hô hấp  PaCO2 > 44 mmHg  H+ + HCO3-  H2CO3  H2O + CO2 pH   Kiềm hô hấp  PaCO2 < 36 mmHg  H+ + HCO3-  H2CO3  H2O + CO2 pH   10 10
  11. Rối loạn hô pH = 0,008 x (PCO2 - 40) Toan hô hấp cấp pH = 0,003 x (PCO2 - 40) Toan hô hấp mạn hấp tiên phát pH = 0,008 x (40 - PCO2) Kiềm hô hấp cấp pH = 0,008 x (40 - PCO2) Kiềm hô hấp mạn pH = pHBN - 7.4 Luật 4   Sự thay đổi pH mong đợi (tính theo phương trình) Quyết định : Rl hô hấp cấp/mạn?  Quyết định : Rl toan kiềm do chuyển hoá đi kèm theo?  Rl toan kiềm do chuyển hoá Bù: mạn Bù 1 phần 0,008 0,003 Cấp Mạn 11 11
  12. Rối loạn hỗn hợp Luật 5  toan kiềm hỗn hợp  RL PCO2 bất thường, pH bình thường  pH bất thường, PCO2 bình thường  12 12
  13. Áp dụng 5 qui luật đọc KMĐM 13 13
  14. pH thay đổi pH < 7.36  nhiễm toan:  giảm or BT  toan CH nguyên phát (QL1)  PaCO2 Sự chênh lệch giữa PaCO2 dự đoán và đo được sẽ cho biết toan  kiềm HH kết hợp (QL 2)  toan HH nguyên phát  PaCO2 tăng Sự chênh lệch giữa pH đo được và pH chuẩn (7.4) cho biết RL  cấp or mãn và có RL toan kiềm CH kết hợp hay không (QL 4) 14 14
  15. pH thay đổi pH > 7.44  nhiễm kiềm  BT or cao  kiềm CH nguyên phát  PaCO2 So sánh chênh lệch về PaCO2 cho biết RL toan kiềm HH kết  hợp (QL 2)  kiềm HH là nguyên phát (QL1)  PaCO2 thấp Sự chênh lệch giữa pH đo được và pH chuẩn (7.4) cho biết RL  cấp or mãn và có RL toan kiềm CH kết hợp hay không (QL 4) 15 15
  16. pH bình thường PaCO2 cao  toan HH và kiềm CH hỗn hợp (QL5)  PaCO2 thấp  kiềm HH và toan CH hỗn hợp  PaCO2 BT và pH BT có thể là toan CH đồng thời có  kiềm CH 16 16
  17. Anion Gap (khoảng trống anion) AG = Na+ - (HCO3- + Cl-) = 12 ( 2) mEq/L  AG cho biết toan CH là do tích tụ acid hay do mất  HCO3- tăng  tích tụ acid hữu cơ (lactic acid, ketoacids) hoặc  AG suy thận không thải acid được BT  toan CH mất HCO3-  AG 17 17
  18. Anions/Cations không đo được 18 18
  19. Qui tắc Nếu AG  20  nhiễm toan CH nguyên phát dù pH  và bicarbonat như thế nào Chú ý: cơ thể không tạo ra một AG lớn nhằm bù trừ một rối loạn nguyên phát (AG phải là nguyên phát) 19 19
  20. Tại sao? 1. AG > 20 là lớn hơn 4 lần độ lệch chuẩn và do vậy không thể là ngẫu nhiên. 2. Mặc dù AG có thể tăng vừa phải ở BN nhiễm kiềm chuyển hóa hay hô hấp (tăng anion proteins âm), thậm chí nhiễm kiềm nghiêm trọng cũng không bao giờ > 20 3. Nguyên nhân đặc hiệu của AG có thể được phát hiện trong ít nhất 30% cases nếu AG < 20 tới 77% nếu AG>20 và 100% nếu AG >* * Gabow et al. Diagnostic Importance of an increased serum anion gap. N Engl J med. 1980; 303:854-858 20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2