Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 4: Đại số quan hệ và phép tính quan hệ
lượt xem 5
download
Mời các bạn tham khảo bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 4 - Đại số quan hệ và phép tính quan hệ sau đây để nắm bắt những nội dung về giới thiệu chung; phép toán một ngôi; phép toán hai ngôi; phép toán khác; phép toán quan hệ biến bộ; phép toán quan hệ biến miền.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 4: Đại số quan hệ và phép tính quan hệ
- Chương 4 Đại số quan hệ
- Nội dung trình bày Giới thiệu Phép toán một ngôi Phép toán hai ngôi. Phép toán khác.
- Giới thiệu (1) Đại số quan hệ • Là tập hợp các phép toán cơ sở của mô hình dữ liệu quan hệ. • Biểu thức đại số quan hệ là một chuỗi các phép toán. • Kết quả của một biểu thức là một thể hiện quan hệ. Ý nghĩa • Cơ sở hình thức cho các phép toán của mô hình quan hệ. • Cơ sở để cài đặt và tốu ưu hóa các truy vấn trong các HQT CSDL quan hệ. • Được áp dụng trong SQL.
- Giới thiệu (2) Toán hạng • Các thể hiện quan hệ. • Các tập hợp. Toán tử là các phép toán • Phép toán tập hợp - Hội, giao, hiệu, tích Cartesian. • Phép toán quan hệ - Chọn, chiếu, kết, chia, đổi tên. - Một số phép toán khác.
- Phép toán 1 ngôi Là các phép toán chỉ tác động lên một quan hệ. Gồm • Phép chọn (Select). • Phép chiếu (Project). • Phép đổi tên (Rename).
- Phép chọn (1) Để rút trích các bộ dữ liệu thỏa điều kiện chọn từ một quan hệ. R A B C D (R) A B C D 1 7 A=B D>5 1 7 5 7 12 3 23 10 23 10 Cú pháp (R). • là biểu thức logic.
- Phép chọn (2) Biểu thức điều kiện • Chứa các mệnh đề có dạng - . - . • Toán tử so sánh: =, , ≥, ≠. • Các mệnh đề được nối bởi toán tử logic: , , . Đặc trưng • Phép chọn có tính giao hoán. - ( (R)) = ( (R)). • Kết quả là một quan hệ - Có cùng bậc với R. - Có số bộ ít hơn hoặc bằng số bộ của R.
- Phép chiếu (1) Để rút trích các cột ứng với các thuộc tính nào đó của một quan hệ. R A B C D A D (R) 1 7 A,D 7 5 7 3 12 3 10 23 10 Cú pháp (R). • là danh sách các thuộc tính của R.
- Phép chiếu (2) Đặc trưng • Phép chiếu không có tính giao hoán. - ( (R)) ( (R)). • Phép chiếu loại bỏ các bộ trùng nhau. • Kết quả là một quan hệ - Có bậc bằng số thuộc tính của danh sách thuộc tính. - Có bậc nhỏ hơn hoặc bằng bậc của R. - Có số bộ ít hơn hoặc bằng số bộ của R. Mở rộng phép chiếu • Cho phép sử dụng các phép toán số học trong danh sách thuộc tính. - A,2*C (R).
- Chuỗi các phép toán và phép gán Chuỗi các phép toán • Muốn sử dụng kết quả của phép toán này làm toán hạng của phép toán khác. • Muốn viết các phép toán lồng nhau. - A,C( A=B D>5 (R)) Phép gán • Muốn lưu lại kết quả của một phép toán. • Để đơn giản hóa một chuỗi phép toán phức tạp. • Cú pháp - R’ E - E là biểu thức đại số quan hệ. • Ví dụ - R’ A=B D>5 (R) A,C(R’)
- Phép đổi tên Để đổi tên quan hệ và các thuộc tính. Cú pháp: cho quan hệ R(A1, ..., An) • Đổi tên quan hệ R thành S - S (R). • Đổi tên quan hệ R thành S và các thuộc tính Ai thành Bi - S(B1, B2, ..., Bn) (R). • Đổi tên các thuộc tính Ai thành Bi - (B1, B2, ..., Bn) (R). • Đổi tên quan hệ R thành S và thuộc tính A1 thành B1 - S(B1, A2, A3, ..., An) (R). • Đổi tên thuộc tính A1 thành B1 - (B1, A2, A3, ..., An) (R).
- Một số ví dụ Tìm các nhân viên làm việc trong phòng số 4. MaPB = 4 (NHANVIEN) Tìm các nhân viên làm việc trong phòng số 4 và có mức lương từ 25.000 đến 40.000. MaPB = 4 Luong 25.000 Luong 40.000 (NHANVIEN) Cho biết họ, tên, giới tính và mức lương của các nhân viên. Ho, Ten, Gtinh, Luong (NHANVIEN) Cho biết họ, tên, giới tính và mức lương của các nhân viên của phòng số 5. Ho, Ten, Gtinh, Luong ( MaPB = 5( NHANVIEN))
- Phép toán 2 ngôi Là các phép toán tác động lên hai quan hệ. Gồm 2 loại • Phép toán tập hợp - Phép hội (Union). - Phép giao (Intersection). - Phép hiệu (Mimus). - Phép tích Cartesian. • Phép toán phi tập hợp - Phép kết (Join). - Phép chia (Division).
- Phép toán tập hợp (1) Chỉ được sử dụng khi hai quan hệ được tác động là khả hợp. Hai quan hệ R(A1, ..., An) và S(B1, ..., Bn) gọi là khả hợp nếu • Bậc R = Bậc S. • Miền giá trị Ai Miền giá trị Bi, với i = 1, ..., n.
- Phép hội Hội của R và S • R S • Là quan hệ gồm các bộ thuộc R hoặc thuộc S. • Các bộ trùng nhau bị loại đi. R S = {t | t R t S} R A C S A C A C 1 1 R S 1 5 12 5 12 23 12 23 23 12
- Phép giao Giao của R và S • R S • Là quan hệ gồm các bộ thuộc R đồng thời thuộc S. R S = {t | t R t S} R A C S A C A C 1 1 R S 1 5 12 23 12 23 23
- Phép hiệu Hiệu của R và S • R-S • Là quan hệ gồm các bộ thuộc R nhưng không thuộc S. R - S = {t | t R t S} R A C S A C A C 1 1 R S 5 5 12 12 12 23 23
- Phép toán tập hợp (2) Đặc trưng • Phép hội và giao có tính giao hoán - R S=S R và R S=S R. • Phép hội và giao có tính kết hợp - R (S T) = (R S) T và R (S T) = (R S) T.
- Phép tích Cartesian Tích Cartesian của R và S (không nhất thiết khả hợp). • R S • Là quan hệ Q mà mỗi bộ là một tổ hợp của một thuộc R và một bộ thuộc S. • Bậc Q = Bậc R + Bậc S. • Số bộ Q = Số bộ R Số bộ S. R S = {(a1, ..., am, b1, ..., bn) | (a1, ..., am) R (b1, ..., bn) S} R A B C S D E A B C D E R S 1 1 7 1 1 7 5 5 7 1 5 7 12 5 1 7 5 5 7 12 1 7 12 5 7
- Một số ví dụ Tìm mã số các nhân viên của phòng số 5 hoặc giám sát trực tiếp các nhân viên phòng số 5. • Q1 MaPB = 5 (NHANVIEN) Q2 MaNV (Q1) Q3 MaGS (Q1) Q Q2 Q3 Cho biết họ, tên của các nhân viên nữ và tên các thân nhân của họ. • Q1 GTinh = ‘Nu’ (NHANVIEN) Q2 (HoNV, TenNV, MaNV1) ( Ho, Ten, MaNV (Q1)) Q3 Q2 THANNHAN Q4 MaNV1 = MaNV(Q3) Q HoNV, TenNV, Ten (Q4)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giới thiệu môn học: Tin học cơ sở 4
14 p | 157 | 14
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 0 - Trần Thị Minh Châu
8 p | 133 | 7
-
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 7: Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
59 p | 107 | 7
-
Bài giảng môn học Cơ sở lập trình - ThS. Phạm Thanh An
4 p | 117 | 7
-
Bài giảng môn học Cơ sở lập trình
11 p | 98 | 6
-
Bài giảng môn học Cơ sở tin học 1 - Trường Đại học Tôn Đức Thắng
47 p | 72 | 6
-
Bài giảng môn học Cấu trúc máy tính: Bài 3
14 p | 122 | 5
-
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 3: Mô hình dữ liệu
32 p | 55 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở 1 - Chương 0: Giới thiệu môn học
8 p | 152 | 5
-
Bài giảng Các hệ cơ sở dữ liệu - Lương Trần Hy Hiến
2 p | 100 | 5
-
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 0: Giới thiệu môn học
7 p | 13 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 0 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
7 p | 121 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở A: Giới thiệu môn học - Đặng Bình Phương
5 p | 96 | 3
-
Bài giảng Thiết kế cơ sở dữ liệu: Chương mở đầu - ThS. Trần Quang Hải Bằng
3 p | 66 | 3
-
Bài giảng Lập trình Cơ sở dữ liệu – Java: Bài 0 - Nguyễn Hữu Thể
3 p | 56 | 3
-
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
27 p | 77 | 2
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 0 - Nguyễn Ngọc Duy
4 p | 94 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn