intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Quản lý kinh tế vi mô

Chia sẻ: Vu Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

96
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn học: Quản lý kinh tế vi mô do TS. Đào Đăng Kiên biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về kinh tế học vi mô; lý thuyết cung - cầu; các cấu trúc thị trường. Cuối bài giảng có phần bài tập giúp sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Quản lý kinh tế vi mô

  1. MÔN HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ VI MÔ TS. Đào Đăng Kiên Phó trƣởng khoa QLNN về kinh tế NAPA 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 1
  2. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kinh tế học vi mô, Đại Học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, NXB. Giáo dục, năm 2004. 2. Microeconomy, Michael Parkin, Addison – Wesley Publishing Company, năm 1990. 3. Kinh tế học, Pau A. Samuelson, Viện Quan hệ Quốc tế, năm 1989. 4. Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher& Rudiger Dornbusch, Đại học KTQD Hà Nội, năm 1992. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 2
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC: Phần 1 : Lý thuyết CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT CUNG - CẦU CHƢƠNG 3: CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG Phần 2 : Bài tập 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 3
  4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG 1. Quan hệ giữa vi mô và vĩ mô. 2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học. 3. Phân tích quan hệ cung cầu, trạng thái cân bằng. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 4
  5. 4. Giá cả (giá trần và giá sàn). Khi Chính phủ tác động vào hai loại giá trên, nền KTTT biến động nhƣ thế nào. Cho ví dụ minh họa? Biểu diễn bằng đồ thị. 5. Các hình thức huy động vốn của DN. 6. Độ co dãn của cầu theo giá, theo thu nhập. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 5
  6. 7. Vai trò của nhà nƣớc trong QLKT vi mô. 8. Nhân tố ảnh hƣởng đến cung và cầu hàng hóa. 9. Cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền? Phân biệt cạnh tranh hoàn hảo và không hoàn hảo. 10. Mục đích và ý nghĩa của QLKT vi mô. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 6
  7. Khái niệm về QLKT: Là hoạt động thông qua hành động của ngƣời khác nhằm phối hợp hành động để đạt đƣợc mục tiêu chung của tổ chức. Phân hệ của quản lý: + Chủ thể quản lý + Đối tƣợng quản lý 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 7
  8. Môi trƣờng Chủ thể quản lý Mục tiêu Đối tƣợng QL 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 8
  9. - QLKT: Quản lý các hệ thống kinh tế. - Chủ thể quản lý: Là tác nhân tạo ra tác động quản lý dẫn đến đạt mục tiêu. - Chủ thể kinh tế trong nền KTQD gồm có 4 chủ thể: CP - DN - Hộ gia đình - Ngƣời nƣớc ngoài. - Khu vực của nền KTQD: QD - NQD - FDI. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 9
  10. * Đặc điểm QLKT: - QLKT: Phải có 1 tập hợp - Mục đích thuần nhất cho chủ thể và đối tƣợng quản lý. - QLKT: Bao giờ cũng liên quan đến trao đổi thông tin nhiều chiều. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 10
  11. - QLKT:Có tính thích nghi vì môi trường QL luôn thay đổi. - QLKT: Vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Có tính khoa học vì có tính: Hệ thống và tính quy luật. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 11
  12. PHẦN I: LÝ THUYẾT CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ (MICRO ECONOMICS) 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 12
  13. I. GIỚI THIỆU TỔNG QUANVỀ KINH TẾ HỌC 1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách phân bổ một cách hiệu quả nhất những nguồn lực khan hiếm cho những mục tiêu phải lựa chọn khác nhau. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 13
  14. • Khi một nhà kinh tế đề cập đến “các nguồn lực khan hiếm”, không nhất thiết đó phải là những gì hiếm có, chẳng hạn như kim cương, mà là những nguồn lực có số lượng hạn chế và có chi phí. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 14
  15. • Do đó nguồn lực khan hiếm bao gồm tất cả những gì được sử dụng để sản xuất ra bất kỳ loại hàng hóa và dịch vụ nào. Các nhà kinh tế thường chia nguồn lực làm ba loại : vốn, lao động và đất đai. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 15
  16. • Vì vậy, kinh tế học đôi khi còn được xem là “ nghiên cứu về sự lựa chọn” Nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh John Maynard Keynes đã đưa ra một định nghĩa rất xác thực “ kinh tế học là một cách tư duy”. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 16
  17. Kinh tế học Vĩ mô Vi mô 1.1.Kinh tế học vi mô (Micro Economics) Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế dƣới cách tách biệt từng phần. Noù chuû yeáu khaûo saùt haønh vi öùng xöû cuûa caùc chuû theå rieâng bieät nhö töøng DN, töøng hoä gia ñình trong töøng loaïi thò tröôøng khaùc nhau. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 17
  18. Kinh tế học vi mô chú trọng đến những lựa chọn của mỗi tác nhân kinh tế cùng với động thái về giá và lượng của một mặt hàng hay dịch vụ nào đó trên thị trường, một người tiêu dùng, một công nhân, một công ty đều là những tác nhân kinh tế đơn lẻ. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 18
  19. Thị trường Xoài là một chủ đề của kinh tế học vi mô và thị trường lao động cũng vậy. Ngoại thương cũng tương tự vì các công cụ kinh tế học vi mô thường được dùng để phân tích những chọn lựa đối mặt với từng quốc gia trên thị trường thế giới. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 19
  20. Kinh tế học vi mô đề cập đến hoạt động của các đơn vị kinh tế riêng lẻ. Các đơn vị này gồm có : ngƣời TD, ngƣời SX, các nhà đầu tƣ, các DN . Trong thực tế đó là bất cứ cá nhân hoặc thực thể nào có vai trò trong sự vận hành của nền kinh tế. 11/8/2015 TS. DAODANGKIEN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2