intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG MÔN HỌC XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

Chia sẻ: Hoang Maru | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:299

216
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tín hiệu(signal) dùng để chỉ một đại lượng vật lý mang tin tức. -Về mặt toán học, ta có thể mô tả tín hiệu như là một hàm theo biến thời gian, không gian hay các biến độc lập khác VD: x(t ) = 20t2 s( x, y) = 3x + 5xy + y2.Xử lý tín hiệu (signal processing): Các công việc hay các phép toán được thực hiện trên tín hiệu nhằm đạt một mục đích nào đó

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG MÔN HỌC XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

  1. BÀI GIẢNG MÔN HỌC XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Phương Huy Cơ quan công tác: Bộ môn Điện tử-Viễn Thông Khoa Điện tử- Trường ĐHKTCN TN Điện thoại CQ: 02803547666 Điện thoại NR: 02803832398 1 Điện thoại DĐ: 0912488515  
  2. §0. MỞ ĐẦU 1. Thông tin về môn học:  Xử lý tín hiệu số: Digital Signal Processing  Số tín chỉ: 03 2. Vai trò và vị trí môn học:  Là môn học cơ sở  Cung cấp kiến thức về tín hiệu và hệ thống xử lý tín hiệu số  Các phương pháp gia công tín hiệu  Kỹ thuật chuyển đổi tín hiệu  Khảo sát tín hiệu và hệ thống trên các không gian 2  Ứng dụng của xử lý tín hiệu số (lọc số)  
  3. §0. MỞ ĐẦU 3. Các Môn học tiên quyết  Kỹ thuật điện tử,  Toán chuyên ngành 4. Tài liệu tham học tập Sách, giáo trình chính: [1] Xử lý tín hiệu và lọc số tập 1, 2. TS Nguyễn Quốc Trung, NXB KHKT, 2006 [2] Bài giảng Xử lý tín hiệu số, TS NGuyễn Thanh Hà, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Sách tham khảo: [3] Digital Proccesing Signal, Prince Hall Press, 1996 3   [4] Xử lý tín hiệu , Nguyễn Thượng Hàn , NXB KHKT
  4. §0. MỞ ĐẦU 5. Nội dung học tập CHƯƠNG 1 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN Z CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ LIÊN T ỤC CHƯƠNG 4 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ RỜI RẠC CHƯƠNG 5 TỔNG HỢP CÁC BỘ LỌC SỐ CÓ ĐÁP ỨNG XUNG CHIỀU DÀI HỮU H ẠN 4  
  5. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. Nhập môn 1.2. Tín hiệu rời rạc 1.3. Các hệ thống tuyến tính bất biến 1.4. Các PT sai phân tuyến tính hệ số hằng 1.5. Tương quan của các tín hiệu 5  
  6. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.1. Các định nghĩa 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu 1.1.3. Lấy mẫu tín hiệu tương tự 1.2. TÍN HIỆU RỜI RẠC 1.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời rạc 1.2.2. Một vài dãy cơ bản 1.2.3. Một số định nghĩa 6  
  7. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.3. CÁC HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN 1.3.1. Các hệ thống tuyến tính 1.3.2. Các hệ thống tuyến tính bất biến 1.3.3. Hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả 1.3.4 Hệ thống tuyến tính bất biến ổn định 1.3.5. Lượng tử hoá tín hiệu 7  
  8. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.4. CÁC PT SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG 1.4.1. Phương trình sai phân tuyến tính 1.4.2. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng 1.4.3. Các hệ thống đệ quy và không đệ quy 1.4.4. Các phần tử thực hiện hệ thống bất biến 1.5. TƯƠNG QUAN CỦA CÁC TÍN HIỆU 1.5.1. Mở đầu 1.5.2. Tương quan chéo và tự tương quan 8  
  9. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN Giải thích các khái niệm như: “Tín hiệu”, “Tín hiệu số”, “Xử lý tín hiệu”, “Xử lý tín hiệu số”... Các khâu cơ bản trong hệ thống xử lý tín hiệu số Nêu một số ứng dụng của xử lý tín hiệu số So sánh xử lý tương tự và xử lý số Các bước cơ bản chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang số Các bước có bản chuyển đổi tín hiệu từ số sang tương 9   tự
  10. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.1. Các định nghĩa - Tín hiệu(signal) dùng để chỉ một đại lượng vật lý mang tin tức. -Về mặt toán học, ta có thể mô tả tín hiệu như là một hàm theo biến thời gian, không gian hay các biến độc lập khác VD: x(t ) = 20t2 s( x, y) = 3x + 5xy + y2 Xử lý tín hiệu (signal processing): Các công việc hay các phép toán được thực hiện trên tín hiệu nhằm đạt một mục đích nào đó 10  
  11. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.1. Các định nghĩa - Phân loại tín hiệu 11  
  12. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu Một hệ thống thực hiện sự biến đổi tín hiệu đầu vào  (kích thích) thành tín hiệu đầu ra (đáp ứng). Nói cách khác, hệ thống được đặc trưng bởi mối quan  hệ giữa tín hiệu đầu vào và đầu ra. y(t) = T[x(t)], T là phép biến đổi đặc trưng cho hệ thống  12  
  13. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu - Hệ thống tương tự x(t) y(t) - Hệ thống số x(n) y(n) - Xử lý số tín hiệu y(n) x(n) y(t) x(t) 13  
  14. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu Ưu điểm của xử lý số so với xử lý tương tự Hệ thống số có thể lập trình được, cấu hình lại các hoạt động xử lý bằng cách đơn giản là thay đổi chương trình Độ chính xác Tín hiệu số dễ dàng lưu trữ , có thể truyền đi xa và có thể được xử lý từ xa. Thực hiện các thuật toán xử lý tín hiệu tinh vi phức tạp . Trong một vài trường hợp, xử lý số rẻ hơn xử lý tương tự. Giá thành thấp hơn là do các phần cứng số rẻ hơn, hoặc là do tính mềm dẻo trong xử lý số. Hạn chế về tốc độ hoạt động của các bộ chuyển đổi A/D và bộ xử lý 14   số DSP.
  15. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu - Ứng dụng của DSP Ứng dụng của DSP ngày càng nhiều trong khoa học và công nghệ. Viễn thông Đa phương tiện Y học Xử lý ảnh Tương tác người-máy... 15  
  16. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu - Ứng dụng của DSP 16  
  17. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu - Ví dụ về xử lý tín hiệu số 17  
  18. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu Biến đổi A/D Bộ chuyển đổi A/D thực tế 18  
  19. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu Lấy mẫu Đạt được giá trị của tín hiệu sau mỗi khoảng thời gian Ts giây -Giá trị Ts được xác định bởi sự thay đổi nhanh, chậm của tín hiệu (tần số) -Ts được chọn theo định lý lấy mẫu của Nyquyst -Định lý lấy mẫu Nyquys phát biểu: f lm = 1 / Ts Ts 2 x f max 5 ∆/ 5 ∆/ 2 ∆/2 2 ∆/2 −∆/2 Lấy mẫu −∆/2 5 ∆/2 −5 ∆/2 Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc theo thời gian Xác định trên toàn trục thời gian Xác định theo chu kỳ nTs 19   Có biên độ bất kỳ Có biên độ bất kỳ
  20. CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN 1.1. NHẬP MÔN 1.1.2. Các hệ thống xử lý tín hiệu Lượng tử hóa 20  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2