intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử địa phương lớp 6 - Bài 1: Bến Tre thời tiền sử đến thể kỉ X

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

57
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử địa phương lớp 6 - Bài 1: Bến Tre thời tiền sử đến thể kỉ X được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về Bến Tre thời tiền sử; Bến Tre từ sau công nguyên đến thế kỉ X; biết được khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của người tiền sử ở Bến Tre;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử địa phương lớp 6 - Bài 1: Bến Tre thời tiền sử đến thể kỉ X

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 GV : NGUYỄN THỊ KIỀU TIÊN NĂM HỌC: 2021 - 2022
  2. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ 2. BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG  NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ II. BẾN TRE TỪ SAU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
  3. CHỦ ĐỀ 2. BẾN TRE TỪ TRƯỚC  CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X Học xong bài này, các em sẽ: ­ Biết được khái quát về việc phát hiện dấu tích  và  ý  nghĩa  của  việc  phát  hiện  các  dấu  tích  của  người tiền sử ở Bến Tre. ­ Biết được khái quát về đời sống vật chất và tinh  thần của người tiền sử ở Bến Tre. ­ Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, nhận xét.
  4. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ 1.  Dấu  tích  người  tiền  sử  ở  Bến  Tre      Tại Bến Tre, các nhà khảo cổ đã phát  hiện ra nhiều hiện vật: rìu, bôn, đục, hòn  ghè,  mảnh  gốm,...  Thuộc  di  chỉ  Giồng  Nổi cách đây 2000 – 2500 năm trước.
  5. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ 1.  Dấu  tích  người  tiền  sử  ở  Bến  Tre Việc  phát  hiện  di  tích  khảo  cổ  của  người  tiền  sử  ở  Bến  Tre  cho  em  những nhận định gì?            Những  dấu  tích  tại  di  chỉ  Giồng  Nổi  giúp  cho  các  nhà  khảo  cổ  xác  định  đây  là  một  ngôi  làng  cổ  với  nhiều cư dân sinh sống, cách đây 2500  năm,  tức  là  thời  kì  văn  hóa  Óc  Eo,  thuộc hậu kì đồ đá đến sơ kì đồ sắt.
  6. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ 2. Đời sống vật chất và tinh thần của người tiền sử tại Bến Tre  a/ Đời sống vật chất:       Những hiện vật khảo cổ tại Giồng Nổi đã giúp cho các nhà khảo cổ học phác họa  một bức tranh sinh tồn với môi trường sống phong phú của người tiền sử ở Bến Tre.      Nơi cư trú của người tiền sử ở Bến Tre là các giồng đất cao, gần biển.      Các hiện vật tìm được: xương, răng của thú rừng, lợn, khỉ, chim, kì đà, rắn,  chó,  mèo, rùa, cá,…  Cư dân nơi này sống chủ yếu nhờ săn bắn, hái lượm và đánh bắt thủy sản      Các hiện vật như cưa đá, đục đá, rìu đá,... Cho thấy cư dân nơi này đã biết làm nông  nghiệp, thủ công nghiệp.
  7. Em  có  nhận  xét  gì  về  các  công  cụ đá của người tiền sử ở Giồng  Nổi?
  8. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ 2. Đời sống vật chất và tinh thần của người tiền sử tại Bến Tre  a/ Đời sống vật chất:       Những hiện vật khảo cổ tại Giồng Nổi đã giúp cho các nhà khảo cổ học phác họa  một bức tranh sinh tồn với môi trường sống phong phú của người tiền sử ở Bến Tre.      Nơi cư trú của người tiền sử ở Bến Tre là các giồng đất cao, gần biển.      Các hiện vật tìm được: xương, răng của thú rừng, lợn, khỉ, chim, kì đà, rắn,  chó,  mèo,  rùa,  cá,…  Cho  thấy  cư  dân  nơi  này  sống  chủ  yếu  nhờ  săn  bắn,  hái  lượm  và  đánh bắt thủy sản      Các hiện vật như cưa đá, đục đá, rìu đá,… cho thấy cư dân nơi này đã biết làm  nông nghiệp, thủ công nghiệp.      Công cụ lao động chủ yếu là đồ đá, xương, về sau có đồ sắt
  9. Em  có  nhận  xét  gì  về  đời  sống vật chất của người tiền  sử ở Giồng Nổi?
  10. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ 2. Đời sống vật chất và tinh thần của người tiền sử tại Bến Tre  a/ Đời sống vật chất:       Những hiện vật khảo cổ tại Giồng Nổi đã giúp cho các nhà khảo cổ học phác họa  một bức tranh sinh tồn với môi trường sống phong phú của người tiền sử ở Bến Tre.      Nơi cư trú của người tiền sử ở Bến Tre là các giồng đất cao, gần biển.      Các hiện vật tìm được: xương, răng của thú rừng, lợn, khỉ, chim, kì đà, rắn,  chó,  mèo,  rùa,  cá,…  Cho  thấy  cư  dân  nơi  này  sống  chủ  yếu  nhờ  săn  bắn,  hái  lượm  và  đánh bắt thủy sản      Các hiện vật như cưa đá, đục đá, rìu đá,… cho thấy cư dân nơi này đã biết làm  nông nghiệp, thủ công nghiệp.      Công cụ lao động chủ yếu là đồ đá, xương, về sau có đồ sắt      Kĩ thuật chế tác đồ gốm đạt trình độ cao: miết láng, hoa văn, họa tiết sinh động. 
  11. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ 2.  Đời  sống  vật  chất  và  tinh  thần  của  người tiền sử tại Bến Tre  b/ Đời sống tinh thần:  Dựa  vào  hình  2.9  và  2.10,  em  hãy  nêu  vài  nét  về  đời  sống  tinh  thần  của  người tiền sử ở Giồng Nổi?
  12. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ 2. Đời sống vật chất và tinh thần của người tiền sử tại Bến Tre  b/ Đời sống tinh thần:       Đời sống tinh thần của người tiền sử Giồng Nổi khá phong phú:      Biết làm đồ trang sức: chuỗi hạt bằng gốm, vòng tay, hạt chuỗi bằng xương động   ật. v    Có tín ng ưỡng tôn giáo: tượng rùa, mảnh gốm hình ô van có lỗ được cho là bùa  đeo, viên đá mài nhẵn hình mai rùa,… Theo  em,  sự  xuất  hiện  của  đồ  trang  sức  có  ý  nghĩa  gì  trong đời sống tinh thần của người tiền sử ở Giồng Nổi?
  13. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X II. BẾN TRE TỪ SAU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X      Từ thế kỉ I đến thế kỉ VII vương quốc Phù Nam hình thành ở khu vực Nam  Bộ nước ta ngày nay.
  14. Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X II. BẾN TRE TỪ SAU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X      Từ thế kỉ I đến thế kỉ VII vương quốc Phù Nam hình thành ở khu vực Nam  Bộ nước ta ngày nay.
  15. II. BẾN TRE TỪ SAU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X      Từ thế kỉ I đến thế kỉ VII vương quốc Phù Nam hình thành ở khu vực Nam  Bộ nước ta ngày nay.  ại Bến Tre, các nhà khảo cổ học đã phát hiện di tích kiến trúc cổ An Phong.      T Đây là quần thể kiến trúc đền điện thuộc truyền thống văn hóa Óc Eo (thời hậu  Óc Eo, từ TK VI đến TK VII)  Khẳng định vùng đất Bến Tre từng trải qua  thời kì phát triển của nền văn hóa Óc Eo.
  16. CHỦ ĐỀ 2. BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ­ Những hiện vật khảo cổ tại Giồng Nổi đã giúp  cho các nhà khảo cổ học phác họa một bức tranh  1. Dấu tích người tiền sử ở Bến Tre ­  Tại  Bến  Tre,  các  nhà  khảo  cổ  đã  phát hiện  ra  sinh  tồn  với  môi  trường  sống  phong  phú  của  nhiều  hiện  vật:  rìu,  bôn,  đục,  hòn  ghè,  mảnh  người tiền sử ở Bến Tre. ­ Nơi cư trú của người tiền sử  ở Bến Tre là các  gốm,... Thuộc di chỉ Giồng Nổi cách đây 2000 –  giồng đất cao, gần biển. 2500 năm trước. ­  Các  hiện  vật  tìm  được:  xương,  răng  của  thú  ­  Những  dấu  tích  tại  di  chỉ  Giồng  Nổi  giúp  cho  rừng,  lợn,  khỉ,  chim,  kì  đà,  rắn,    chó,  mèo,  rùa,  các nhà khảo cổ xác định đây là một ngôi làng cổ  cá,…  Cho  thấy  cư  dân  nơi  này  sống  chủ  yếu  với nhiều cư dân sinh sống, cách đây 2500 năm,  nhờ săn bắn, hái lượm và đánh bắt thủy sản tức là thời kì văn hóa Óc Eo, thuộc hậu kì đồ đá  ­ Các hiện vật như cưa đá, đục đá, rìu đá,… cho  đến sơ kì đồ sắt. thấy cư dân nơi này đã biết làm nông nghiệp, thủ  2. Đời sống vật chất và tinh thần của người tiền  công nghiệp. sử tại Bến Tre  ­ Công cụ lao động chủ yếu là đồ đá, xương, về  a/ Đời sống vật chất:  sau có đồ sắt ­  Kĩ  thuật  chế  tác  đồ  gốm  đạt  trình  độ  cao:  miết láng, hoa văn, họa tiết sinh động. 
  17. CHỦ ĐỀ 2. BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X Bài 1. BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X b/ Đời sống tinh thần:  II. BẾN TRE TỪ SAU CÔNG NGUYÊN  ­  Đời  sống  tinh  thần  của  người  tiền  sử  ĐẾN THẾ KỈ X Giồng Nổi khá phong phú: ­ Từ thế kỉ I đến thế kỉ VII vương quốc Phù  +  Biết  làm  đồ  trang  sức:  chuỗi  hạt  bằng  Nam hình thành  ở khu vực Nam Bộ nước ta  gốm, vòng tay, hạt chuỗi bằng xương động  ngày nay. ật. v+ Có tín ng ­ Tại Bến Tre, các nhà khảo cổ học đã phát  ưỡng tôn giáo: tượng rùa, mảnh  hiện  di  tích  kiến  trúc  cổ  An  Phong.  Đây  là  gốm  hình  ô  van  có lỗ  được  cho  là  bùa  đeo,  quần  thể  kiến  trúc  đền  điện  thuộc  truyền  viên đá mài nhẵn hình mai rùa,… thống văn hóa Óc Eo (thời hậu Óc Eo, từ TK  VI  đến  TK  VII)    Khẳng  định  vùng  đất  Bến Tre từng trải qua thời kì phát triển của  nền văn hóa Óc Eo.
  18. LUYỆN TẬP Câu 1. Em hãy cho biết những điểm nổi bật về đời sống vật chất và tinh  thần của người tiền sử ở Giồng Nổi?  Phần I – mục 2  Câu 2. Em có suy nghĩ gì về kĩ thuật chế tác gốm của người tiền sử ở  Giồng Nổi?  Kĩ thuật chế tác đồ gốm  đạt trình độ  cao, có  nhiều hoa văn, họa tiết  sinh động…  Câu 3. Dựa vào đâu để khẳng định vùng đất Bến Tre từng trải qua thời kì  phát triển của nền văn hóa Óc Eo?  Di tích kiến trúc cổ An Phong…
  19. VẬN DỤNG Giả sử em có một người bạn ở tỉnh khác muốn biết khái quát  về lịch sử tỉnh Bến Tre từ thời tiền sử đến thế kỉ X, em hãy  giới thiệu với bạn.
  20. Hướng dẫn học tập ở    nhà:  ­ Học bài 1 trong chủ đề 2. ­ Làm bài tập vận dụng vào tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2