Bài giảng "Mạng máy tính - Chương 2: Mô hình tham chiếu OSI" cung cấp cho người học các kiến thức: Giao thức mạng máy tính, mô hình kiến trúc đa tầng, mô hình tham chiếu OSI, quá trình vận chuyển dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng môn Mạng máy tính: Chương 2 - Hoàng Thanh Hòa
- BÀI GIẢNG
MÔN: MẠNG MÁY TÍNH
Giảng viên: Hoàng Thanh Hòa
- CHƢƠNG 2.
MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI
2.1. Giao thức mạng máy tính
2.2. Mô hình kiến trúc đa tầng
2.3. Mô hình tham chiếu OSI
2.4. Quá trình vận chuyển dữ liệu
2
- 2.1. Giao thức mạng máy tính
Khái niệm:
- Giao thức (Protocol): Là tập hợp các quy ƣớc
truyền thông mà các thực thể trên mạng phải
tuân thủ để có thể giao tiếp với nhau.
Gồm 2 thành phần:
- Cú pháp: định dạng dữ liệu, phƣơng thức mã
hóa và các mức tín hiệu.
- Ngữ nghĩa: thông tin điều khiển, điều khiển
lƣu lƣợng và xử lý lỗi
- 2.1. Giao thức mạng máy tính (tt)
Chức năng của giao thức:
- Đóng gói: thêm các thông tin điều khiển gồm địa
chỉ nguồn, đích, mã phát hiện lỗi, điều khiển giao
thức…
- Phân đoạn và hợp lại: cắt dữ liệu thành các gói
cố định, bên thu dữ liệu đƣợc hợp lại
- Điều khiển liên kết: gồm có 2 phƣơng thức
Hướng liên kết: yêu cầu độ tin cậy cao, đảm
bảo chất lượng dịch vụ và có xác nhận.
Không liên kết: không yêu cầu độ tin cậy cao,
không yêu cầu chất lượng và không có xác
nhận
- 2.1. Giao thức mạng máy tính (tt)
Chức năng của giao thức:
- Giám sát: trong phƣơng thức hƣớng liên kết,
các gói tin yêu cầu phải giám sát.
- Điều khiển lưu lượng: đảm bảo cho bên thu
không bị tràn ngập, đảm bảo tốc độ lớn nhất.
- Điều khiển lỗi: đảm bảo dữ liệu không bị mất
đi hoặc hỏng trong quá trình truyền. Gồm phát
hiện và sửa lỗi.
- 2.1. Giao thức mạng máy tính (tt)
Chức năng của giao thức:
- Đồng bộ hóa: Hai thực thể truyền thông
trong giao thức cần phải đồng thời trong cùng
một trạng thái xác định.
- Địa chỉ hóa: hai thực thể muốn liên lạc đƣợc
với nhau cần phải nhận dạng đƣợc nhau →
Địa chỉ
- 2.2. Mô hình kiến trúc đa tầng
Mạng máy tính đƣợc thiết kế và cài đặt theo
quan điểm cấu trúc đa tầng.
Mỗi thành phần mạng là một hệ thống gồm
nhiều tầng, mỗi tầng gồm các chức năng
truyền thông.
Các tầng đƣợc chồng lên nhau, số lƣợng và
chức năng của các tầng phụ thuộc vào các
nhà sản xuất và thiết kế
- 2.2. Mô hình kiến trúc đa tầng
2.2.1. Các quy tắc phân tầng
Lƣu chuyển thông tin trong kiến trúc
2.2.2.
đa tầng
2.2.3. Nguyên tắc truyền thông đồng tầng
Giao diện tầng, quan hệ các tầng gần
2.2.4.
nhau và dịch vụ
2.2.5. Dịch vụ và chất lƣợng dịch vụ
- 2.2.1. Các quy tắc phân tầng
Không định nghĩa quá nhiều tầng, chức năng
các tầng độc lập nhau.
Xác định rõ quan hệ giữa các tầng kề nhau.
Xác định mối quan hệ giữa các đồng tầng.
Dữ liệu không truyền trực tiếp từ tầng n của
hệ thống gửi đến tầng n của hệ thống nhận.
Dữ liệu truyền từ tầng cao xuống tầng thấp
nhất bên hệ thống phát→ đƣờng truyền vật
lý→ tầng thấp nhất hệ thống nhận và truyền
lên các tầng trên.
- 2.2.1. Các quy tắc phân tầng
- 2.2.2. Lƣu chuyển thông tin
trong kiến trúc đa tầng
- 2.2.3. Nguyên tắc truyền thông
đồng tầng
Gói tin khi chuyển xuống qua các tầng sẽ
đƣợc bổ sung thông tin điều khiển của tầng
(Header).
Bên nhận tiến hành theo chiều ngƣợc lại.
Đơn bị dữ liệu sử dụng trong các tầng:
- Thông tin điều khiển giao thức PCI
- Đơn vị dữ liệu dịch vụ SDU
- Đơn vị dữ liệu giao thức PDU: PDU= PCI +
SDU
- 2.2.4. Giao diện tầng, quan hệ
các tầng kề nhau và dịch vụ
- 2.2.5. Dịch vụ và chất lƣợng dịch vụ
Nguyên tắc:
- Tầng N phải biết sử dụng dịch vụ nào của
tầng N-1 và cung cấp dịch vụ gì cho tầng
N+1.
- Quá trình cung cấp dịch vụ thông qua các
điểm truy nhập dịch vụ SAP trên các giao diện
tầng N/N+1.
- Gồm có 2 loại dịch vụ:
Dịch vụ hướng liên kết
Dịch vụ không liên kết
- 2.2.5. Dịch vụ và chất lƣợng dịch vụ
Dịch vụ hướng liên kết (Connection
Oriented):
Các dịch vụ và giao thức thực hiện truyền thông
qua 3 giai đoạn theo thời gian:
- Thiết lập liên kết
- Truyền dữ liệu
- Giải phóng liên kết
- 2.2.5. Dịch vụ và chất lƣợng dịch vụ
Dịch vụ không liên kết (Connectionless):
- Không cần tiêu tốn thời gian để thiết lập liên
kết và giải phóng liên kết giữa các thực thể
đồng tầng.
- Không yêu cầu kiểm soát luồng dữ liệu, dữ
liệu đƣợc truyền với tốc độ cao nhƣng độ tin
cậy thấp.
- Không truyền lại trong trƣờng hợp xẩy ra lỗi
đƣờng truyền.
- 2.3. Mô hình tham chiếu OSI
- 2.3.1. Giới thiệu mô hình OSI
OSI ra đời năm 1984 dựa trên kiến trúc phân
tầng, gồm có 7 tầng (layer).
Hai hệ thống, dù khác nhau đề có thể truyền
thông với nhau một cách hiệu quả nếu chúng
đảm bảo những điều kiện sau:
- Cài đặt cùng một tập hợp các chức năng
truyền thông.
- Các tầng đồng mức phải cung cấp các chức
năng nhƣ nhau.
- Các tầng đông mức phải dùng chung một
giao thức.
- 2.3.2. Sự ghép nối giữa các mức
- 2.3.2. Sự ghép nối giữa các mức