intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Môi trường đô thị: Bài 1 và bài 2 - ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương

Chia sẻ: Mai Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

125
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môi trường đô thị là gì, chức năng của môi trường đô thị, hệ sinh thái và hệ sinh thái đô thị,... là những nội dung chính trong bài 1 và bài 2 thuộc bài giảng môn "Môi trường đô thị". Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Môi trường đô thị: Bài 1 và bài 2 - ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương

  1. 1. Môi trường là gì ? • Khi con người là đối tượng nghiên cứu: Vật thể Hoàn cảnh Con người Môi trường sống = tự nhiên + nhân tạo Ảnh hưởng 1 Bài 1: Môi trường đô thị
  2. 1. Môi trường là gì ? • Môi trường sống của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên do con người tạo ra, những cái hữu hình dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể (phong tục, tập quán, niềm tin…), trong đó con người sống và lao động, khai thác các tài nguyên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình. (UNESCO, 1981) • Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên (bao gồm thạch quyển, thủy quyển và khí quyển) và yếu tố vật chất nhân tạo (như đồng ruộng, vườn tược, công viên, thành phố, các công trình văn hóa, các nhà máy sản xuất công nghiệp…), quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. (Luật Bảo vệ Môi trường, Việt Nam, 2005). 2 Bài 1: Môi trường đô thị
  3. 2. Chức năng của môi trường ? 1. Là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật: phục vụ cho các hoạt động sống hàng ngày và thay đổi theo trình độ kỹ thuật công nghệ. Phân loại không gian sống: – Chức năng xây dựng – Chức năng vận tải – Chức năng sản xuất – Chức năng cung cấp năng lượng, thông tin – Chức năng giải trí 3 Bài 1: Môi trường đô thị
  4. 2. Chức năng của môi trường ? 2. Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người; 3. Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra; 4. Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. 4 Bài 1: Môi trường đô thị
  5. 3. Môi trường đô thị là gì ? Thành phần tự nhiên:  Thành phần nhân tạo Địa hình, đất, nước,  không khí, khí hậu, hệ  sinh thái… Thành phần vật  Thành phần phi vật chất:  chất: Kinh tế ­ xã hội, trình độ  Công trình xây dựng  khoa học kỹ thuật theo chức năng đô thị  phục vụ cho nhu cầu  sống, làm việc và nghỉ  ngơi giải trí của con  người Ranh giới đô  thị 5 Bài 1: Môi trường đô thị
  6.   HỆ SINH THÁI ĐÔ  THỊ 6
  7. NỘI DUNG Phần 1: Hệ sinh thái • Hệ sinh thái là gì? • Thành phần trong hệ sinh thái • Đặc trưng của hệ sinh thái Phần 2: Hệ sinh thái đô thị • Định nghĩa hệ sinh thái đô thị • Thành phần trong hệ sinh thái đô thị • Đặc trưng của hệ sinh thái đô thị 7 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị
  8. 8
  9. 1. Hệ sinh thái là gì? 9 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  10. 1. Hệ sinh thái là gì? Thuật ngữ hệ sinh thái có thể áp dụng cho những quy mô khác nhau như hệ sinh thái nhỏ (gốc một cây gỗ), hệ sinh thái tương đối nhỏ (một cái ao), hệ sinh thái vừa (một khu rừng), hệ sinh thái lớn (đại dương), hệ sinh thái khổng lồ (trái đất). Hệ sinh thái không nhất thiết phải là một khu vực rộng lớn, nhưng phải có quần xã sinh sống. Để khảo sát một hệ sinh thái cần xem hai mặt: Cấu trúc của hệ sinh thái (các vấn đề về số loài, số lượng các nhóm sinh vật và các đặc tính của môi trường); Chức năng của hệ sinh thái (các vấn đề liên quan đến tốc độ của quá trình chuyển hóa năng lượng và trao đổi chất). 10 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  11. 2. Thành phần trong hệ sinh thái Temperature, Moisture - Thành phần vật lý Temperature, Moisture (tạo năng lượng) - Thành phần vô cơ (tạo chất sống) - Thành phần hữu cơ (tạo liên kết giữa thành phần hữu sinh và vô sinh) Minerals Minerals Minerals Minerals - Quần thể sinh vật (sinh vật sản xuất, sinh Nutrients Nutrients vật tiêu thụ, sinh vật Nutrients Nutrients phân hủy) 11 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  12. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 1) Ranh giới bên trong và bên ngoài hệ sinh thái 2) Cấu trúc của hệ sinh thái 3) Các chu trình biến đổi trong hệ sinh thái 4) Động thái của hệ sinh thái 12 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  13. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 3.1. Ranh giới bên trong và bên ngoài hệ sinh thái 13 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  14. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 3.2. Cấu trúc của hệ sinh thái 14 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  15. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 3.3. Các chu trình biến đổi trong hệ sinh thái a. Chu trình biến đổi vật chất – Chu trình sinh địa hóa: 15 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  16. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 3.3. Các chu trình biến đổi trong hệ sinh thái a. Chu trình biến đổi vật chất – Chu trình sinh địa hóa: Chu trình Cacbon 16 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  17. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 3.3. Các chu trình biến đổi trong hệ sinh thái a. Chu trình biến đổi vật chất – Chu trình sinh địa hóa: Chu trình Nitơ 17 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  18. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 3.3. Các chu trình biến đổi trong hệ sinh thái a. Chu trình biến đổi vật chất – Chu trình sinh địa hóa: Chu trình Photpho 18 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  19. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 3.3. Các chu trình biến đổi trong hệ sinh thái b. Chu trình biến đổi năng lượng: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, tháp dinh dưỡng 19 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
  20. 3. Đặc trưng của hệ sinh thái 3.3. Các chu trình biến đổi trong hệ sinh thái c. Chu trình biến đổi chủng loài: sự di cư 20 Bài 2: Hệ sinh thái đô thị - Phần 1: Hệ sinh thái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2