Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 5: Độc học hóa học - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 2) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
lượt xem 21
download
Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 của Chương 5: Độc học hóa học - Sinh học - Kim loại nặng để có thêm thông tin kiến thức về Độc chất sinh học, độc chất kim loại nặng như độc chất đọc học, nhựa cóc, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, độc chất thực vật, độc tố của rắn, độc tố do nấm,ứng dụng độc tố, nấm cựa gà.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 5: Độc học hóa học - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 2) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH L/O/G/O KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG GVGD: TS. TRẦN THỊ THÚY NHÀN
- ĐỘC HỌC HÓA HỌC-SINH HỌC-KLN 2 www.themegallery.com
- Nội dung 1 Độc chất hóa học 2 Độc chất sinh học 3 Độc chất kim loại nặng 3 www.themegallery.com
- Độc chất trong thuốc lá Trong thuốc lá chứa ankaloid bao gồm nicotine, nicotellin, nicotein,isonicotein, nicotimin, nicotysin anabasin. Thuốc lá còn chứa các chất khác như: sáp, nhựa dầu, acid citric, acid malic, acid oxalic, pyridin và xyanur. Ngoài những chất trên còn có CO và một số chất khác Nicotine có hàm lượng cao nhất và độc nhất 4 www.themegallery.com
- Nội dung 2 Độc chất sinh học 5 www.themegallery.com
- Độc chất sinh học Khái niệm độc tố: là chất độc do sinh vật tạo ra, đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh, có tác dụng kháng viêm bằng cách tạo ra kháng thể. Khái niệm Tùy theo tính chất và nguồn gốc, người ta phân loại như sau: Bactogein: là loại độc tố dạng tinh thể do một loại vi sinh vật bacillus thuringienes trong quá trình sống sản sinh ra, có tác dụng giết sâu hại Độc tố nấm (mycotoxin): là chất độc do nấm tạo ra, thường có trong thực phẩm 6 www.themegallery.com
- Độc chất sinh học Tùy theo tính chất và nguồn gốc, người ta phân loại như sau (tt) : Độc tố vi khuẩn (bacterotoxin): là chất độc Khái niệm dạng protein do vi khuẩn tiết ra để chống lại các chủng vi khuẩn khác trong quá trình đấu tranh sinh tồn của chúng. Exotoxin: là độc chất do vi sinh vật tiết ra, thường xuất hiện trong động vật, gây nên một số bệnh ở người như uốn ván, bạch hầu… và một số hình thức ngộ độc khác. 7 www.themegallery.com
- Độc chất sinh học Tùy theo tính chất và nguồn gốc, người ta phân loại như sau (tt) : Ngoại độc tố: là những độc tố (toxinelement) do sinh vật gây ra,nhìn chung chúng là các độc Khái niệm tố protein, kém chịu nhiệt (ngoại trừ độc tố ảnh hưởng đường ruột của vi sinh vật staphylococcus). Nội độc tố: là những độc tố do phần vật liệu của thành tế bào vi sinh. Độc tố chủ yếu do lipid gây tổn thương bạch cầu và gây sốt cho cơ thể. Độc tố trong cơ thể sinh vật hoặc do sinh vật tiết ra trong quá trình sống thường được hình thành do nhiều nguyên nhân. 8 www.themegallery.com
- Độc chất động vật Độc tố do động vật tiết ra được chia làm bốn nhóm độc chính: độc tố có tính acid cao độc tố có tính kiềm độc tố có hàm lượng vitamin cao độc tố protein độc 9 www.themegallery.com
- Ví dụ điển hình • Nhựa cóc • Rắn hổ mang • Bọ cạp • Nhện • Cá nóc, … 10 www.themegallery.com
- Nhựa cóc Chất độc tập trung nhiều ở hai bên mắt gồm có: bufogin, bufotagin, bufotoxin, bufotenin, bufotionin; Bufotoxin là một chất dạng tinh thể, không tan trong nước, este, axeton, ít tan trong rượu, tan trong pyridin, methyl; Thịt cóc không độc thậm chí rất bổ dưỡng nhưng da cóc và toàn bộ gan, ruột, trứng đều rất độc, gây ngộ độc cho người ăn; Tuyến tiết nhựa độc nằm trong những vết sần sùi trên da cóc, chủ yếu là bufotoxin có tác dụng trên tim, làm tim đập chậm lại và ngưng hẳn; 11 www.themegallery.com
- Nhựa cóc Nhựa cóc dính vào da gây rộp da, lở loét;nếu để nhựa cóc dính vào mắt, mắt sẽ bị sưng đau và bị tổn thương, gây mù; Nguy hiểm hơn là đối với bàn tay bị xây xát, thương tổn, nhựa cóc dính vào khiến chất độc sẽ đi thẳng vào trong máu, nguy hiểm khó lường và rất nhanh. 12 www.themegallery.com
- Rắn hổ chúa Rắn hổ chúa: còn gọi là đại nhãn xà hay “king cobra”. Tên khoa học: ophiophagus gunther, họ rắn hổ elapidae. Đặc điểm: thân lớn, dài trên 4m, lưng có màu vàng lục hay nâu,đôi khi có màu đen chì hoặc lưng có ánh bạc. Có khả năng banh cổ ngẩng cao đầu tới 1,5m; có khả năng phun nọc. 13 www.themegallery.com
- Rắn hổ chúa Phân bố: vùng nhiệt đới ẩm Việt Nam, Ấn Độ. Nơi ở: nơi ẩm ướt quanh hồ ao, bụi rậm, trong hốc cây lớn. Tập tính: kiếm ăn đêm; ăn gà, vịt, chuột hay các loại rắn khác. Gây hại: đau, da bị bầm tím, ngạt thở rồi chết. Liều gây chết: 12mg nọc giết chết 1 người 50 - 60 kg. 14 www.themegallery.com
- ĐỘC CHẤT THỰC VẬT Độc tố thực vật chủ yếu có các chất sau: Alkaloid: độc tố chứa N, như trong cây thuốc lá, nấm độc Glucoside: Sản phẩm kết hợp giữa đường và gốc OH. Ví dụ như chất ginosit trong cây bạch quả (ginkgo bibola) và trong hạt hạnh nhân đắng (prunus armeniaca ansu); 15 www.themegallery.com
- ĐỘC CHẤT THỰC VẬT Solanine: trong mầm xanh khoai tây, một hợp chất phức tạp, một loại glyco-alkaloid đắng và độc. Protein độc: như rilin trong hạt thầu dầu. Crotein trong hạt bã đậu (cron tiglium) Các chất độc có thể chỉ phân bố trong một vài bộ phận hay cả toàn cây; ngay trong một bộ phận lại phân bố khác nhau, có thể nhiều trong lá hoặc rễ hay cành 16 www.themegallery.com
- 17 www.themegallery.com
- Độc tố của sắn Độc tính của củ sắn (khoai mì) là do sự hiện diện một chất đường có cyanide (CN) (cyanoglucoside) tên là linamarin. Qua quá trình tiêu hóa, cyanoglucoside thải ra hydrogen cyanide (HCN) gây ngộ độc. Dựa vào hàm lượng glucozid ta có: − Sắn đắng: 6-15mg/100g glucozid − Sắn thường: 2-3mg/100g glucozid 18 www.themegallery.com
- Độc tố của sắn • Glucozid phân bố không đồng đều trong củ sắn: − Ở lớp vỏ, lõi và hai đầu củ thường có hàm lượng cao nhất (15-20mg%) −Ruột sắn phần ăn được (9mg%) • Liều ngộ độc ở người lớn là 20 mg/kg, ở trẻ em liều tử vong là 1mg/kg. Cyanogenic glucoside cũng gặp trong một số thực vật khác như măng, hạt một số quả táo, lê, mận, đào, mơ. 19 www.themegallery.com •
- Độc tố do nấm Độc chất sinh ra từ nấm là micotoxin có trong thức ăn của con người và súc vật; Ngoài ra trong nấm còn chứa: alkaloid, tricotexin, alkatoxin; Ăn phải chỉ một phần của cây nấm độc cũng có thể gây tử vong; Hơn 100 trường hợp bị tử vong mỗi năm do ăn phải nấm độc 20 www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Toán cao cấp A1 - ThS. Trần Bảo Ngọc
42 p | 363 | 75
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 5: Độc học hóa học - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 3) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
37 p | 216 | 46
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 1) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
26 p | 201 | 41
-
Bài giảng môn Xử lý nước thải - GV. Nguyễn Thị Hường
37 p | 211 | 37
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 6: Độc tính dầu lửa - Thuốc bảo vệ thực vật - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
37 p | 142 | 30
-
Bài giảng môn học Toán rời rạc - GV. Huỳnh Thị Thu Thủy
46 p | 226 | 25
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí (Phần 2) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
42 p | 152 | 23
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 5: Độc học hóa học - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 1) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
30 p | 145 | 22
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 7: Độc chất thuốc lá - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
25 p | 130 | 21
-
Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 1 - Ths.Trần thị Mai Phương
13 p | 162 | 20
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 1 - Lê Văn Luyện
465 p | 237 | 18
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 3) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
33 p | 159 | 16
-
Bài thuyết trình độc học và sức khỏe cộng đồng - Trường ĐH Tài nguyên và môi trường Hà Nội
41 p | 123 | 15
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 2 - Lê Văn Luyện
152 p | 138 | 12
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 3 - Lê Văn Luyện
469 p | 117 | 10
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 4 - Lê Văn Luyện
150 p | 108 | 7
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 0 - Lê Văn Luyện
174 p | 80 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn