Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 1 - Lê Văn Luyện
lượt xem 18
download
Bài giảng môn học "Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và hệ phương trình tuyến tính" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Ma trận, các phép biến đổi sơ cấp trên dòng, hệ phương trình tuyến tính, ma trận khả nghịch, phương trình ma trận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 1 - Lê Văn Luyện
- Nội dung chương 1 Bài giảng môn học Đại số tuyến tính Chương 1 MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Lê Văn Luyện lvluyen@yahoo.com http://lvluyen.wordpress.com/dstt Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 1 / 84
- Nội dung chương 1 Nội dung Chương 1. MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1. Ma trận 2. Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng 3. Hệ phương trình tuyến tính 4. Ma trận khả nghịch 5. Phương trình ma trận Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 2 / 84
- 1. Ma trận 1. Ma trận 1.1 Định nghĩa và ký hiệu 1.2 Ma trận vuông 1.3 Các phép toán trên ma trận Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 3 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Định nghĩa. Một ma trận cấp m × n trên R là một bảng chữ nhật gồm m dòng, n cột với mn hệ số trong R có dạng Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 4 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Định nghĩa. Một ma trận cấp m × n trên R là một bảng chữ nhật gồm m dòng, n cột với mn hệ số trong R có dạng a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= .................... . am1 am2 . . . amn Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 4 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Định nghĩa. Một ma trận cấp m × n trên R là một bảng chữ nhật gồm m dòng, n cột với mn hệ số trong R có dạng a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= .................... . am1 am2 . . . amn Viết tắt: A = (aij )m×n hay A = (aij ), trong đó aij ∈ R. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 4 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Định nghĩa. Một ma trận cấp m × n trên R là một bảng chữ nhật gồm m dòng, n cột với mn hệ số trong R có dạng a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= .................... . am1 am2 . . . amn Viết tắt: A = (aij )m×n hay A = (aij ), trong đó aij ∈ R. aij hay Aij là phần tử ở vị trí dòng i cột j của A Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 4 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Định nghĩa. Một ma trận cấp m × n trên R là một bảng chữ nhật gồm m dòng, n cột với mn hệ số trong R có dạng a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= .................... . am1 am2 . . . amn Viết tắt: A = (aij )m×n hay A = (aij ), trong đó aij ∈ R. aij hay Aij là phần tử ở vị trí dòng i cột j của A Ký hiệu Mm×n (R) là tập hợp tất cả những ma trận cấp m × n trên R. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 4 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Ví dụ. 1 2 3 A= 0 1 2 Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 5 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Ví dụ. 1 2 3 A= ∈ M2×3 (R); 0 1 2 Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 5 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Ví dụ. 1 2 1 2 3 A= ∈ M2×3 (R); B= 0 1 0 1 2 2 3 Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 5 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Ví dụ. 1 2 1 2 3 A= ∈ M2×3 (R); B = 0 1 ∈ M3×2 (R). 0 1 2 2 3 Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 5 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Ví dụ. 1 2 1 2 3 A= ∈ M2×3 (R); B = 0 1 ∈ M3×2 (R). 0 1 2 2 3 . Ma trận có các phần tử bằng 0 được gọi là ma trận không , ký hiệu 0m×n (hay 0). Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 5 / 84
- 1. Ma trận 1.1. Định nghĩa và ký hiệu Ví dụ. 1 2 1 2 3 A= ∈ M2×3 (R); B = 0 1 ∈ M3×2 (R). 0 1 2 2 3 . Ma trận có các phần tử bằng 0 được gọi là ma trận không , ký hiệu 0m×n (hay 0). Ví dụ. 0 0 0 0 03×4 = 0 0 0 0 0 0 0 0 Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 5 / 84
- 1. Ma trận 1.2. Ma trận vuông Định nghĩa. Nếu A ∈ Mn×n (R) (số dòng bằng số cột) thì A được gọi là ma trận vuông . Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 6 / 84
- 1. Ma trận 1.2. Ma trận vuông Định nghĩa. Nếu A ∈ Mn×n (R) (số dòng bằng số cột) thì A được gọi là ma trận vuông . a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= ................... . an1 an2 . . . ann Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 6 / 84
- 1. Ma trận 1.2. Ma trận vuông Định nghĩa. Nếu A ∈ Mn×n (R) (số dòng bằng số cột) thì A được gọi là ma trận vuông . a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= ................... . an1 an2 . . . ann Ký hiệu Mn (R) là tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n trên R. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 6 / 84
- 1. Ma trận 1.2. Ma trận vuông Định nghĩa. Nếu A ∈ Mn×n (R) (số dòng bằng số cột) thì A được gọi là ma trận vuông . a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= ................... . an1 an2 . . . ann Ký hiệu Mn (R) là tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n trên R. Ví dụ. −1 3 2 A = 2 −1 1 5 2 3 Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 6 / 84
- 1. Ma trận 1.2. Ma trận vuông Định nghĩa. Nếu A ∈ Mn×n (R) (số dòng bằng số cột) thì A được gọi là ma trận vuông . a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= ................... . an1 an2 . . . ann Ký hiệu Mn (R) là tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n trên R. Ví dụ. −1 3 2 A = 2 −1 1 ∈ M3 (R); 5 2 3 Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 6 / 84
- 1. Ma trận 1.2. Ma trận vuông Định nghĩa. Nếu A ∈ Mn×n (R) (số dòng bằng số cột) thì A được gọi là ma trận vuông . a11 a12 . . . a1n a21 a22 . . . a2n A= ................... . an1 an2 . . . ann Ký hiệu Mn (R) là tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n trên R. Ví dụ. −1 3 2 0 0 0 A = 2 −1 1 ∈ M3 (R); 03 = 0 0 0 . 5 2 3 0 0 0 Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 1. Ma trận và Hệ PTTT lvluyen@yahoo.com 6 / 84
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 2 - Nguyên lý II của nhiệt động học chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình
0 p | 486 | 143
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương III - Cân bằng hoá học
0 p | 377 | 127
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương V - Dung dịch
0 p | 336 | 110
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương IV - Cân bằng pha
0 p | 301 | 89
-
Bài giảng Hóa học đại cương - TS. Đặng Văn Hoài
70 p | 442 | 41
-
Bài giảng môn học Toán rời rạc - GV. Huỳnh Thị Thu Thủy
46 p | 223 | 25
-
Bài giảng môn Hóa Đại Cương: Chương IV - Nguyễn Văn Hiền
40 p | 127 | 23
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 3: Khái niệm về sai số
14 p | 107 | 12
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 2 - Lê Văn Luyện
152 p | 134 | 12
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 3 - Lê Văn Luyện
469 p | 116 | 10
-
Bài giảng môn học Toán kinh tế - Phạm Ngọc Thế
57 p | 98 | 10
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 4 - Lê Văn Luyện
150 p | 102 | 7
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Định thức
35 p | 66 | 6
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian vector
73 p | 135 | 6
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 4: Ánh xạ tuyến tính
20 p | 79 | 4
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 0 - Lê Văn Luyện
174 p | 76 | 4
-
Kế hoạch bài giảng môn Hình giải tích và Đại số tuyến tính
66 p | 55 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn