Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 3 - Lê Văn Luyện
lượt xem 10
download
Bài giảng môn học "Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian vectơ" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Không gian vectơ, tổ hợp tuyến tính, cơ sở và số chiều của không gian vectơ, không gian vectơ con, không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 3 - Lê Văn Luyện
- Nội dung chương 3 Bài giảng môn học Đại số tuyến tính Chương 3 KHÔNG GIAN VECTƠ Lê Văn Luyện lvluyen@yahoo.com http://lvluyen.wordpress.com/dstt Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 1 / 86
- Nội dung chương 3 Nội dung Chương 3. KHÔNG GIAN VECTƠ 1. Không gian vectơ 2. Tổ hợp tuyến tính 3. Cơ sở và số chiều của không gian vectơ 4. Không gian vectơ con 5. Không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính 6. Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 2 / 86
- 1. Không gian vectơ 1. Không gian vectơ Định nghĩa. Cho V là một tập hợp với phép toán +. V được gọi là không gian vectơ trên R nếu mọi u, v, w ∈ V và α, β ∈ R thỏa mãn 8 tính chất sau: (1) u+v = v+u; (2) (u+v)+w = u+(v+w); (3) tồn tại 0 ∈ V : u+0 = 0+u = u; (4) tồn tại u0 ∈ V : u0 +u = u+u0 = 0; Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 3 / 86
- 1. Không gian vectơ 1. Không gian vectơ Định nghĩa. Cho V là một tập hợp với phép toán +. V được gọi là không gian vectơ trên R nếu mọi u, v, w ∈ V và α, β ∈ R thỏa mãn 8 tính chất sau: (1) u+v = v+u; (2) (u+v)+w = u+(v+w); (3) tồn tại 0 ∈ V : u+0 = 0+u = u; (4) tồn tại u0 ∈ V : u0 +u = u+u0 = 0; (5) (αβ)u = α(βu); (6) (α + β)u = αu + βu; (7) α(u+v) = αu+αv; (8) 1.u = u. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 3 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . • vectơ u0 là vectơ đối của u. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . • vectơ u0 là vectơ đối của u. Ví dụ. Xét V = Rn = {(x1 , x2 , . . . , xn ) | xi ∈ R∀, i ∈ 1, n}. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . • vectơ u0 là vectơ đối của u. Ví dụ. Xét V = Rn = {(x1 , x2 , . . . , xn ) | xi ∈ R∀, i ∈ 1, n}. Với u = (a1 , a2 , . . . , an ), v = (b1 , b2 , . . . , bn ) ∈ Rn và α ∈ R, ta định nghĩa phép cộng + và nhân . vô hướng như sau: Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . • vectơ u0 là vectơ đối của u. Ví dụ. Xét V = Rn = {(x1 , x2 , . . . , xn ) | xi ∈ R∀, i ∈ 1, n}. Với u = (a1 , a2 , . . . , an ), v = (b1 , b2 , . . . , bn ) ∈ Rn và α ∈ R, ta định nghĩa phép cộng + và nhân . vô hướng như sau: • u+v = (a1 + b1 , a2 + b2 , . . . , an + bn ); Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . • vectơ u0 là vectơ đối của u. Ví dụ. Xét V = Rn = {(x1 , x2 , . . . , xn ) | xi ∈ R∀, i ∈ 1, n}. Với u = (a1 , a2 , . . . , an ), v = (b1 , b2 , . . . , bn ) ∈ Rn và α ∈ R, ta định nghĩa phép cộng + và nhân . vô hướng như sau: • u+v = (a1 + b1 , a2 + b2 , . . . , an + bn ); • αu = (αa1 , αa2 , . . . , αan ). Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . • vectơ u0 là vectơ đối của u. Ví dụ. Xét V = Rn = {(x1 , x2 , . . . , xn ) | xi ∈ R∀, i ∈ 1, n}. Với u = (a1 , a2 , . . . , an ), v = (b1 , b2 , . . . , bn ) ∈ Rn và α ∈ R, ta định nghĩa phép cộng + và nhân . vô hướng như sau: • u+v = (a1 + b1 , a2 + b2 , . . . , an + bn ); • αu = (αa1 , αa2 , . . . , αan ). Khi đó Rn là không gian vectơ trên R. Trong đó: Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . • vectơ u0 là vectơ đối của u. Ví dụ. Xét V = Rn = {(x1 , x2 , . . . , xn ) | xi ∈ R∀, i ∈ 1, n}. Với u = (a1 , a2 , . . . , an ), v = (b1 , b2 , . . . , bn ) ∈ Rn và α ∈ R, ta định nghĩa phép cộng + và nhân . vô hướng như sau: • u+v = (a1 + b1 , a2 + b2 , . . . , an + bn ); • αu = (αa1 , αa2 , . . . , αan ). Khi đó Rn là không gian vectơ trên R. Trong đó: . Vectơ không là 0 = (0, 0, . . . , 0); Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Khi đó ta gọi: • mỗi phần tử u ∈ V là một vectơ. • mỗi số α ∈ R là một vô hướng . • vectơ 0 là vectơ không . • vectơ u0 là vectơ đối của u. Ví dụ. Xét V = Rn = {(x1 , x2 , . . . , xn ) | xi ∈ R∀, i ∈ 1, n}. Với u = (a1 , a2 , . . . , an ), v = (b1 , b2 , . . . , bn ) ∈ Rn và α ∈ R, ta định nghĩa phép cộng + và nhân . vô hướng như sau: • u+v = (a1 + b1 , a2 + b2 , . . . , an + bn ); • αu = (αa1 , αa2 , . . . , αan ). Khi đó Rn là không gian vectơ trên R. Trong đó: . Vectơ không là 0 = (0, 0, . . . , 0); . Vectơ đối của u là −u = (−a1 , −a2 , . . . , −an ). Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 4 / 86
- 1. Không gian vectơ Ví dụ. Tập hợp Mm×n (R) với phép cộng ma trận và nhân ma trận với một số thực thông thường là một không gian vectơ trên R. Trong đó: Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 5 / 86
- 1. Không gian vectơ Ví dụ. Tập hợp Mm×n (R) với phép cộng ma trận và nhân ma trận với một số thực thông thường là một không gian vectơ trên R. Trong đó: . Vectơ không là ma trận không. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 5 / 86
- 1. Không gian vectơ Ví dụ. Tập hợp Mm×n (R) với phép cộng ma trận và nhân ma trận với một số thực thông thường là một không gian vectơ trên R. Trong đó: . Vectơ không là ma trận không. . Vectơ đối của A là −A. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 5 / 86
- 1. Không gian vectơ Ví dụ. Tập hợp Mm×n (R) với phép cộng ma trận và nhân ma trận với một số thực thông thường là một không gian vectơ trên R. Trong đó: . Vectơ không là ma trận không. . Vectơ đối của A là −A. Ví dụ. Tập hợp R[x] = {p(x) = an xn + · · · + a1 x + a0 | n ∈ N, ai ∈ R, i ∈ 1, n} gồm các đa thức theo x với các hệ số trong R là một không gian vectơ trên R với phép cộng vectơ là phép cộng đa thức thông thường và phép nhân vô hướng với vectơ là phép nhân thông thường một số với đa thức. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 5 / 86
- 1. Không gian vectơ Ví dụ. Tập hợp Mm×n (R) với phép cộng ma trận và nhân ma trận với một số thực thông thường là một không gian vectơ trên R. Trong đó: . Vectơ không là ma trận không. . Vectơ đối của A là −A. Ví dụ. Tập hợp R[x] = {p(x) = an xn + · · · + a1 x + a0 | n ∈ N, ai ∈ R, i ∈ 1, n} gồm các đa thức theo x với các hệ số trong R là một không gian vectơ trên R với phép cộng vectơ là phép cộng đa thức thông thường và phép nhân vô hướng với vectơ là phép nhân thông thường một số với đa thức. Ví dụ. Tập hợp Rn [x] gồm các đa thức bậc nhỏ hơn hoặc bằng n theo x với các hệ số trong R là một không gian vectơ trên R. Lê Văn Luyện (ĐHKHTN HCM) Chương 3. Không gian vectơ lvluyen@yahoo.com 5 / 86
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa chính đại cương - Th.S. Nguyễn Tấn Lực
55 p | 287 | 45
-
Bài giảng Hóa học đại cương - TS. Đặng Văn Hoài
70 p | 443 | 41
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 1 - TS. Đồng Huy Giới
61 p | 261 | 29
-
Bài giảng môn học Toán rời rạc - GV. Huỳnh Thị Thu Thủy
46 p | 225 | 25
-
Bài giảng môn Hóa Đại Cương: Chương IV - Nguyễn Văn Hiền
40 p | 127 | 23
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 1 - Lê Văn Luyện
465 p | 237 | 18
-
Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 3: Khái niệm về sai số
14 p | 109 | 12
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 2 - Lê Văn Luyện
152 p | 137 | 12
-
Bài giảng môn học Toán kinh tế - Phạm Ngọc Thế
57 p | 99 | 10
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 4 - Lê Văn Luyện
150 p | 108 | 7
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 2: Định thức
35 p | 69 | 6
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian vector
73 p | 136 | 6
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 4: Ánh xạ tuyến tính
20 p | 82 | 5
-
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính: Chương 0 - Lê Văn Luyện
174 p | 80 | 4
-
Kế hoạch bài giảng môn Hình giải tích và Đại số tuyến tính
66 p | 57 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Vai trò của hóa sinh trong đời sống
8 p | 72 | 4
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Đức Cường
6 p | 63 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn