Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 10 - Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự
lượt xem 4
download
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 10 - Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát Luật hình sự; Một số nội dung cơ bản về Luật hình sự; Khái quát tố tụng hình sự; Một số nội dung cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 10 - Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự
- 05/26/2023 BÀI 10 MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Ban hành 27-11-2015 Sửa đổi 20-6-2017 Hiệu lực 1-1-2018 8/2022 1 BÀI 10 1 2 3 1
- 05/26/2023 PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. LUẬT HÌNH SỰ 1. Khái quát Luật hình sự 2. Một số nội dung cơ bản • Tội phạm • Hình phạt Ban hành 27-11-2015 Hiệu lực 1-7-2016 • Một số tội phạm cụ thể 2. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Khái quát LTTHS 2. Một số nội dung cơ bản 4 5 6 2
- 05/26/2023 PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ 9 7 8 9 3
- 05/26/2023 Ý NGHĨA VÀNH MÓNG NGỰA Ý NGHĨA VÀNH MÓNG NGỰA VIỆT NAM ✓ Một truyền thuyết công giáo: Thánh Dunstan đã ✓ Chiếc móng ngựa có hình dạng giống ký hiệu Tòa án nhân dân tối cao giam một con quỷ vào chiếc móng ngựa và treo Omega (Ω), mẫu tự cuối trong bảng mẫu tự Hy nó lên cửa nhà. đã thay thế Lạp, tượng trưng cho sự kết thúc, hoàn tất. ✓ Ở châu Âu, người dân nhiều nước sử dụng chiếc ✓ Đối với ngành tư pháp: vành móng ngựa đặt VÀNH MÓNG NGỰA móng ngựa treo trên tường hoặc phía trước cửa trước mặt bị cáo trong phiên tòa là biểu trưng ra vào nhà, xem như một công cụ để xua đuổi của nguyên tắc: tại Tòa án bằng ma quỷ quấy nhiễu, bảo vệ gia chủ khỏi cái ác “Suy đoán vô tội”. BỤC KHAI BÁO và cái xấu. 10 11 12 4
- 05/26/2023 I KHÁI QUÁT LUẬT HÌNH SỰ 1. Khái niệm Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN Bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với tội phạm ấy 13 14 15 5
- 05/26/2023 I KHÁI QUÁT LUẬT HÌNH SỰ I KHÁI QUÁT LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015 • ĐỐI TƯỢNG NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH BLHS 2015 GỒM 2 PHẦN NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO PHẦN • QUAN HỆ XÃ CÁC HỘI: GIỮA NHÀ NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ TỘI PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN NƯỚC VÀ QUYỀNUY TẮC • NGƯỜI PHẠM CƠ BẢN NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG PHẦN PHẠM TỘI (SỬ DỤNG QUYỀN • KHI CÓ HÀNH VI LỰC NHÀ NƯỚC) CHUNG NGUYÊN TẮC HÀNH VI – LỖI • PHẠM TỘI XẢY RA NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TNHS 16 17 18 6
- 05/26/2023 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TỘI PHẠM: LÀ HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI II LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II II LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 CÓ LỖI, ĐƯỢC QUI ĐỊNH TRONG BLHS VÀ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 PHẢI CHỊU HÌNH PHẠT (Đ.8 BLHS2015) 1 NGUY HIỂM CHO XH: GÂY RA HOẶC ĐE DOẠ GÂY PHÂN LOẠI TỘI PHẠM CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH RA THIỆT HẠI ĐÁNG KỂ CHO XÃ HỘI Tội phạm SỰ, DO HÀNH VI GÂY THIỆT HẠI NHƯNG KHÔNG BỊ Ít Nghiêm Rất Đặc biệt COI LÀ TỘI PHẠM: 2 CÓ LỖI: COI LÀ CÓ LỖI NẾU CHỦ THỂ LƯU Ý nghiêm trọng trọng Nghiêm trọng nghiêm trọng THỰC HIỆN HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XH KHI Sự kiện bất ngờ CÁC DẤU CÓ ĐỦ ĐK LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN Phòng vệ chính đáng HIỆU ĐẶC Nguy hại cho xã hội HÀNH VI KHÁC KHÔNG NGUY HIỂM CHO XH TRƯNGCỦA Tình thế cấp thiết TỘI PHẠM 3 ĐƯỢC QUI ĐỊNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ Không lớn Lớn Rất lớn Đặc biệt lớn Gây thiệt hại khi bắt giữ người phạm tội Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng CHỊU HÌNH PHẠT: BỊ ĐE DOẠ PHẢICHỊU Mức cao nhất của khung hình phạt 4 tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ NGHIÊM KHẮC NHẤT LÀ Thi hành mệnh lệnh của chỉ huy HÌNH PHẠT Đến Đến Đến Trên 3 năm tù 7 năm tù 15 năm tù 15 năm tù 19 20 21 7
- 05/26/2023 II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TỘI PHẠM KHÁC Về nội dung: LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 CÁC VI PHẠM PL - Tội phạm có tính nguy hiểm CÁC YẾU TỐ CẤU Mặt khách KHÁC - VPPL khác có tính nguy hiểm ít THÀNH TỘI PHẠM quan CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM Chủ thể Về hình thức: Các yếu tố Chủ - Tội phạm được qui định trong BLHS Khách cấu thành CÁC YẾU -VPPL khác không qui định trong BLHS thể thể tội phạm TỐ CTTP mà qui định trong VBPL khác Mặt chủ quan Về hậu quả pháp lý: Mặt chủ quan - Tội phạm phải chịu hình phạt - VPPL khác chịu biện pháp cưỡng chế Nhà nướckhông phải là hình phạt 22 23 24 8
- 05/26/2023 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II II LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 II LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015 LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015 Mặt chủ quan của tội phạm: Chủ thể tội phạm: Người đã thực hiện hành vi trái Quan hệ tâm lý bên trong của chủ thể pháp luật Hình sự, đạt độ tuổi chịu TNHS và có năng lựcTNHS MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM Mặt khách Lỗi: Là dấu hiệu bắt Tuổi chịu TNHS quan của Buộc trong tất cả Mục đích Động cơ: ( Điều 12 BLHS) Tội phạm “Mốc” “Lực” Các CTTP Thúc đẩy chủ thể Từ đủ 14 đến
- 05/26/2023 II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ II LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LUẬT HÌNH SỰNĂM 2015 LỢI ÍCH HÌNH PHẠT VẬT CHẤT Hình phạt là biện pháp cưỡng chế KHÁCH THỂ nghiêm khắc nhất của Nhà nước CÁC CỦA LOẠI TỘI PHAM nhằm tước bỏ hoặc hạn chế HÌNH KHÁI quyền, lợi ích của người phạm tội. PHẠT NIỆM Hình phạt được quy định LỢI ÍCH trong Bộ luật hình sự và TINHTHẦN ĐIỀU 28 do Toà án quyết định BLHS 2015 28 29 30 10
- 05/26/2023 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Điều 33. Các hình phạt đối với pháp nhân II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 II thương mại phạm tội LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 1. Hình phạt chính: 1 Cấm đảm nhiệm chức vụ, 5 Tịch thu tài sản a) Phạt tiền; cấm hành nghề b) Đình chỉ hoạt động có thời hạn; 2 Cấm cư trú 7 7 6 Phạt tiền c) Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. LOẠI CÓ 7 LOẠI HÌNH HÌNH PHẠT CHÍNH HÌNH 2. Hình phạt bổ sung: PHẠT 3 Quản chế PHẠT CHÍNH BỔ 7 Trục xuất a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong SUNG một số lĩnh vực nhất định; Tước một số quyền công dân. b) Cấm huy động vốn; c) Phạt tiền 31 32 33 11
- 05/26/2023 1.5. Hệ thống các tội phạm Điều 23. Thời hiệu truy cứu trách Điều 23. Thời hiệu truy cứu trách ❑ Các tội xâm phạm an ninh quốc gia nhiệm hình sự nhiệm hình sự ❑ Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân 1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là a) 5 năm - tội phạm ít nghiêm trọng; phẩm, danh dự của con người Các tội xâm phạm quyền tự do, dân của CD thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi b) 10 năm - tội phạm nghiêm trọng; ❑ ❑ Các tội xâm phạm sở hữu c) 15 năm - tội phạm rất nghiêm trọng; Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia hết thời hạn đó thì người phạm tội không ❑ d) 20 năm - tội phạm đặc biệt đình bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nghiêm trọng. ❑ ❑ Các tội phạm về môi trường ❑ Các tội phạm về ma túy 34 35 36 12
- 05/26/2023 1.5. Hệ thống các tội phạm Hình phạt chính ✓ Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trận tự công Hình phạt chính Điều 30. Phạt tiền cộng 1. Áp dụng là hình phạt chính: phạm tội ít nghiêm trọng - trật ✓ Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính Điều 29. Cảnh cáo tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành ✓ Các tội phạm về chức vụ chính. ✓ Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Cảnh cáo được áp dụng đối với người 2. Áp dụng là hình phạt bổ sung: phạm các tội về tham nhũng, ma tuý. ✓ Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình 3. Mức phạt tiền tuỳ vào tính chất, mức độ nghiêm trọng của nhân tội phạm, tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn ✓ Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội động giá cả, nhưng không thấp hơn 1.000.000đ. phạm chiến tranh hình phạt 4. Tiền phạt có thể nộp một // nhiều lần. 37 38 39 13
- 05/26/2023 Hình phạt chính Hình phạt chính Hình phạt chính Điều 31. Cải tạo không giam giữ ✓Điều 32. Trục xuất ✓ Điều 33: Tù có thời hạn ✓ Từ 6 tháng -> 3 năm: người phạm tội ít nghiêm trọng // phạm tội - Buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam nghiêm trọng, mà đang có nơi làm việc ổn định / có nơi thường Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ trong một thời hạn nhất định. trú rõ ràng, nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly khỏi xã hội. nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tù có thời hạn: mức tối thiểu là 3 tháng, mức tối đa là 30 năm. ✓ Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì được trừ vào Trục xuất được Toà án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt - Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ 01 bổ sung ngày tạm giữ, tạm giam bằng 03 ngày cải tạo không giam giữ. hình phạt tù - 01 ngày tạm giữ, tạm giam = 01 ngày tù 40 41 42 14
- 05/26/2023 Hình phạt chính Hình phạt chính Hình phạt chính Điều 35. Tử hình • Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc Điều 34. Tù chung thân biệt nghiêm trọng. Điều 28 • Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn phạm tội, đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 3. Đối với mỗi tội phạm, người phạm được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử. tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính • Không thi hành án tử hình đối với phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt con dưới 36 tháng tuổi. và có thể bị áp dụng một hoặc một số tử hình. • Trong trường hợp này hình phạt tử hình chuyển thành tù chung hình phạt bổ sung thân. Không áp dụng tù chung thân đối với người chưa • Trong trường hợp người bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt thành niên phạm tội. tử hình chuyển thành tù chung thân. 43 44 45 15
- 05/26/2023 Hình phạt bổ sung. Hình phạt bổ sung Hình phạt bổ sung Điều 38. Quản chế Điều 36. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm ▪ Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh Điều 37. Cấm cư trú sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm soát, công việc nhất định giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được ▪ Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm tạm trú và thường trú ở một số địa phương nhất định. nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo Điều 39 của Bộ chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó, thì có thể gây nguy hại Thời hạn cấm cư trú là từ một năm đến năm năm, kể từ luật này và bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định. cho xã hội. ngày chấp hành xong hình phạt tù. ▪ Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an Thời hạn cấm là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình trường hợp khác do Bộ luật này quy định. Thời hạn quản chế là phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình trường hợp người bị kết án được hưởng án treo. phạt tù. 8/2022 BÀI 10 4 8/2022 BÀI 10 4 6 7 46 47 48 16
- 05/26/2023 Hình phạt bổ sung Điều 40. Tịch thu tài sản Tịch thu tài sản là tước Hình phạt bổ sung. Điều 39. Tước một số quyền công dân một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của 1.Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh Điều 41. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ luật người bị kết án sung quỹ nhà nước. Tịch thu tài sản Việctịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với: này quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân sau a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội; đây: chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ a) Quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực ấy mà có; nhà nước; nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành. b) Quyền làm việc trong các CQ nhà nước và quyền phục vụ biệt nghiêm trọng trong trường hợp do Bộ luật Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái trong lực lượng vũ trang nhân dân. phép, thì không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản 2.Thời hạn tước một số quyền công dân là từ 1-5 năm, kể từ ngày này quy định. Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để lý hợp pháp. Vật, tiền thuộc tài sản của người khác, nếu người này chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm, thì có thể bị tịch thu, sung quỹ nhà nước pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo cho người bị kết án và gia đình họ có điều kiện sinh sống 49 50 51 17
- 05/26/2023 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Các biện pháp tư pháp Khái quát chung về luật tố tụng hình sự BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Điều 42. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi • 1.1Khái niệm: 1.2 Đối tượng điều chỉnh thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi • Luật tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong ✓ Laø nhöõng moái quan heä : hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm ✓ - Giöõa caùc cô quan tieán haønh toá tuïng: cô quan ñieàu tra, Điều 43. Bắt buộc chữa bệnh pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội nảy sinh trong Vieän kieåm saùt, Toøa aùn. quá trình giải quyết vụ án hình sự giữa các cơ quan ✓ - Giöõa nhöõng ngöôøi teán haønh toá tuïng trong caùc cô tiến hành tố tụng với những người tham gia tố tụng và quan neâu treân. giữa họ với nhau ✓ - Giöõa nhöõng cô quan tieán haønh toá tuïng, nhöõng ngöôøi tieán haønh toá tuïng vôùi nhöõng ngöôøi tham gia toá tuïng. 52 53 54 18
- 05/26/2023 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.2 Những Người tiến hành tố tụng 1.3 Nguyên tắc xét xử 2. Một số nội dung cơ bản của LTTHS. 1. Cơ quan tiến hành tố tụng. ❖ Nguyeân taéc moïi coâng daân ñeàu bình ñaúng tröôùc - Thuû tröôûng, Thuû phoù vaø Ñieàu tra vieân cuûa phaùp luaät. * CQ ñieàu tra: CQÑT. - Caûnh saùt nhaân daân, An ninh ninh nhaân daân cuûa Boä ❖ Nguyeân taéc suy ñoaùn voâ toäi. - Vieän tröôûng, Vieän phoù vaø Kieåm saùt vieân coâng an ninh. ❖ Nguyeân taéc baûo ñaûm quyeàn baøo chöõa cuûa ngöôøi - CQ ñieàu tra trong quaân ñoäi. cuûa CQVKS. bò taïm giöõ, bò can, bò caùo - Cuïc ñieàu tra cuûa Vieän kieåm saùt NDTC - Chaùnh aùn, phoù chaùnh aùn, Thaåm phaùn vaø Thö ❖ Nguyeân taéc Toøa aùn xeùt xöû ñoäc laäp vaø chæ tuaân * CQ Toøa aùn kyù cuûa CQTA. theo phaùp luaät * CQ Vieän kieåm saùt Hoäi thaåm nhaân daân (ñöôïc baàu) 55 56 57 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
3 p | 2964 | 758
-
CÂU HỎI HỌC TẬP VÀ THẢO LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯONG
19 p | 1397 | 456
-
Đề thi tốt nghiệp môn Pháp luật đại cương
7 p | 956 | 361
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Nhập môn pháp luật đại cương
6 p | 273 | 34
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
199 p | 129 | 28
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Nguyễn Thị Yến
6 p | 143 | 16
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Văn Lâm
234 p | 118 | 11
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 1 - Những vấn đề cơ bản về nhà nước
23 p | 21 | 6
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 6 - Luật hành chính
11 p | 14 | 6
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 2 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật
14 p | 19 | 6
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 5 - Luật hiến pháp
9 p | 18 | 5
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 4 - Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý
10 p | 18 | 5
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 9 - Luật hôn nhân và gia đình
16 p | 26 | 5
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 7 - Luật lao động
16 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 8 - Luật dân sự
22 p | 24 | 4
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Chương 1 - Nhập môn pháp luật đại cương
6 p | 13 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Pháp luật đại cương - TS. Bùi Quang Xuân
21 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn