Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 8 - Luật dân sự
lượt xem 4
download
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 8 - Luật dân sự, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát chung về luật dân sự; một số nội dung cơ bản của bộ luật dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 8 - Luật dân sự
- 05/26/2023 Bài 8 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ 1. Khái niệm Luật dân sự Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN, gồm 2. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự các quy phạm pháp luật điều chỉnh địa vị pháp lý, chuẩn mực Gồm có hai nhóm quan hệ xã hội: pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân Quan hệ về tài sản trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. Quan hệ nhân thân 1 2 3 1
- 05/26/2023 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ 3. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ Phương pháp độc lập về tài sản, tự chịu trách Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: họ tên, nhiệm Quan hệ về tài sản: quan hệ giữa người với người danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân / tổ chức… Đây là thông qua một tài sản những quyền nhân thân không thể chuyển giao Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản: quyền Phương pháp bình đẳng, tự do ý chí Quan hệ nhân thân: liên quan đến các giá trị tinh thần của con người thừa kế, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, phát minh, sáng chế… Đây là các quan hệ nhân thân gắn với lợi ích vật chất, có thể chuyển giao Phương pháp tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm BÀI 8/202 8 2 4 5 6 2
- 05/26/2023 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 1. Chế định về quyền sở hữu Bộ luật Dân sự cũ: Quốc hội khoá XI thông qua ngày 1.1. Chủ thể của quyền sở hữu: * Chế định trung tâm của Luật dân sự 14/6/2005 (hiệu lực từ 01/01/2006), có 777 điều. Còn gọi là chủ sở hữu, bao gồm: cá nhân, pháp nhân, * Quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản theo quy định các chủ thể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác…) có đủ ba của pháp luật. Bộ luật Dân sự mới: Quốc hội khoá XIII thông qua 24/112015 quyền năng pháp lý là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng *Nội dung quyền sở hữu: Quyền và quyền định đoạt tài sản. (hiệu lực từ 01/01/2017), có 698 điều. chiếm hữu Quyền định đoạt Quyền sử dụng 7 8 9 3
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 1.2. Khách thể của quyền sở hữu: là tài sản, bao gồm: Quyền chiếm hữu: Vật có thực (hiện hữu/ hình thành trong tương lai) Tiền: các 1.3. Nội dung của quyền sở hữu: Là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý, kiểm loại tiền tệ của các quốc gia Nội dung của quyền sở hữu là tổng hợp các quyền soát, chi phối tài sản theo ý chí của mình Giấy tờ trị giá được bằng tiền: cổ phiếu, trái phiếu, năng của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, bao gồm: Quyền chiếm hữu chia thành hai loại: thương phiếu… Quyền chiếm hữu Quyền Chiếm hữu hợp pháp Các quyền tài sản: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đòi nợ… sử dụng Chiếm hữu bất hợp pháp. Quyền định đoạt tài sản 10 11 12 4
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Chiếm hữu hợp pháp: chiếm hữu có căn cứ pháp luật 1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: 2. Được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản; Chiếm hữu ngay tình (Đ180): người chiếm hữu không Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay 3. Được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không tình có thể trở thành chủ sở hữu tài sản: sự; có căn cứ PL sau 30 năm đối với BẤT ĐỘNG SẢN mà không 4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm Chiếm hữu không ngay tình (Đ181): người chiếm hữu đã xác định được chủ sở hữu. đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định; biết / có thể biết mình chiếm hữu tài sản đó là không có căn sau 10 năm đối ĐỘNG SẢN mà không xác định 5. Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc cứ pháp luật, hoặc chiếm hữu tài sản từ một người không được chủ sở hữu. phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định phải là chủ sở hữu tài sản đó. (Đ.236BLDS2015) 13 14 15 5
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Quyền sử dụng: Quyền định đoạt: Trong ba quyền năng trên, mỗi quyền năng có một Quyền khai thác công dụng, khai thác những lợi ích Quyền năng của chủ sở hữu quyết định số phận của tài ý nghĩa nhất định vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép. sản: Quyền chiếm hữu: tiền đề quan trọng cho hai quyền Hoa lợi: sản vật tự nhiên có tính chất hữu cơ do tài sản mang lại + Định đoạt về số phận thực tế của tài sản: tiêu dùng kia; như: hoa quả, gia súc sinh ra… hết, hủy bỏ... Quyền sử dụng: mang ý nghĩa thực tiễn, kinh tế, tạo Lợi tức: khoản lợi mà chủ sở hữu thu được từ việc khai thác công + Định đoạt về số phận pháp lý của tài sản: chuyển giao cho chủ sở hữu khai thác công dụng của tài sản; dụng của tài sản như: tiền cho thuê nhà, tiền lãi cho vay tài sản, cổ quyền sở hữu Quyền định đoạt: có ý nghĩa pháp lý quan trọng đối tức, trái tức… với chủ sở hữu 16 17 18 6
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2.2. Chủ thể của hợp đồng dân sự: CÁ NHÂN (THỂ NHÂN) Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự: 2. Hợp đồng dân sự Hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng, trung thực, thiện chí, PHÁP NHÂN (CƠ QUAN, TỔ CHỨC) 1. Khái niệm không bên nào được ép buộc, đe dọa, lừa dối bên nào trong Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc HỘ GIA ĐÌNH việc ký kết và thực hiện hợp đồng. xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Được tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp TỔ HỢP TÁC luật và đạo đức xã hội. 19 20 21 7
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ CÁ NHÂN PHÁP NHÂN (Điều 74) HỘ GIA ĐÌNH Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên: có đầy đủ năng lực hành Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ 4 điều Các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức vi dân sự được phép tham gia tất cả các HĐ dân sự và kiện sau: trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, xây tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng đó dựng, kinh doanh, thương mại 1. Được thành lập hợp pháp; Cá nhân đủ 15 đến dưới 18 tuổi được ký kết một số 2. Có bộ máy quản lý, điều hành; HĐ nếu mình có tài sản để thực hiện nghĩa vụ HĐ, 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu nhưng phải được sự đồng ý của người đại diện pháp trách nhiệm bằng tài sản đó; luật / giám hộ (Cha, Mẹ, anh, chị...) 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 22 23 24 8
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ TỔ HỢP TÁC 2.3. Các hình thức giao dịch dân sự 2.4. Nội dung của hợp đồng dân sự: Hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND xã của từ 3 1. Lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Đối tượng của hợp đồng; Số cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để sản Giao dịch bằng phương tiện điện tử dưới hình thức thông xuất, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm. lượng, chất lượng; điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản. Đại diện tổ hợp tác trong giao dịch dân sự là tổ trưởng Giá, phương thức thanh toán; do tổ viên cử ra. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; 2. Trường hợp pháp luật quy định giao dịch phải bằng văn bản có công chứng / chứng thực, phải đăng ký hoặc phải Quyền, nghĩa vụ của các bên; xin phép thì phải tuân thủ các quy định đó. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Phương thức giải quyết tranh chấp. 25 26 27 9
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2.6. Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng 2.5. Các loại hợp đồng dân sự: 3. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Điều Là trách nhiệm của bên vi phạm hợp đồng đối với bên Hợp đồng mua bán tài sản; Hợp đồng mua bán kia bao gồm: 584, Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Người nhà ở; Hợp đồng trao đổi tài sản; Hợp đồng tặng nào do có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm hại tính mạng, sức Bồi thường thiệt hại (tổn thất thực tế) cho tài sản; Hợp đồng vay tài sản; Hợp đồng thuê khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích tài sản, nhà ở; Hợp đồng thuê khoán tài sản; Hợp Phạt vi phạt hợp đồng (chỉ cần có hành vi vi phạm, không hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài đồng cho mượn tài sản; Hợp đồng dịch vụ; Hợp cần phải có thiệt hại) sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì đồng vận chuyển tài sản, hành khách; Hợp đồng gia phải bồi thường”. công, Hợp đồng gửi giữ tài sản 28 29 30 10
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 4.2. Các hình thức thừa kế Căn cứ phá sinh trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng THỪA KẾ THEO 4. Chế định về quyền thừa kế DI CHÚC Có thiệt hại thực tế xảy ra: 1. Khái niệm quyền thừa kế Hành vi gây ra thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật Có lỗi Quyền thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, bao của người thực hiện hành vi trái pháp luật gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển THỪA KẾ THEO Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc PHÁP LUẬT thiệt hại xảy ra hoặc do pháp luật quy định. 31 32 33 11
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ THỪA KẾ THEO DI CHÚC Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập 1. Quyền của người lập di chúc:Chỉ định người thừa kế; Là việc chuyển dịch di sản thừa kế của người đã chết cho được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; những người khác theo ý chí của người đó khi còn sống thể Di chúc bằng văn bản bao gồm: hiện trong di chúc. 2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; 3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ 1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; cúng; 2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; 4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; 3. Di chúc bằng văn bản có công chứng; 5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, 4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực. người phân chia di sản. 3 6 BÀI 8 8/202 2 34 35 36 12
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Những người được thừa kế theo di chúc là bất kỳ cá Di chúc miệng nhân, tổ chức hay nhà nước có tên trong di chúc và họ 1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe phải còn sống, còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế - dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản Người để lại di sản chết. Kể cả trường hợp đã thành thai thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. chết. trước khi người để lại di sản chết và sinh ra còn sống 2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người sau thời điểm mở thừa kế (ngoại trừ những người bị di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc truất quyền hưởng di sản thừa kế). miệng mặc nhiên bị huỷ bỏ. 37 38 39 13
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những * Người thừa kế không phụ thuộc di chúc: trường hợp sau đây: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành a) Không có di chúc; Là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những niên nhưng không có khả năng lao động được hưởng người thừa kế thực hiện theo trình tự mà pháp luật đã quy b) Di chúc không hợp pháp; phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo định. c) Người thừa kế theo di chúc đều chết trước // cùng thời điểm pháp luật, nếu họ không được người lập di chúc cho với người lập di chúc; CQ, TC được hưởng thừa kế theo di hưởng di sản // chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; đó trừ khi họ từ chối // là người không có quyền được d) Người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà hưởng di sản. không có quyền hưởng di sản // từ chối quyền nhận di sản. 40 41 42 14
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Người thừa kế theo pháp luật a) Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha Người thừa kế theo pháp luật Người thừa kế theo pháp luật: nuôi, mẹ nuôi, con đẻ (trong & ngoài giá thú), con nuôi c) Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người sản bằng nhau. b)Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di ông ngoại, bà ngoại; sản hoặc từ chối nhận di sản. 43 44 45 15
- 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Người không được quyền hưởng di sản (Đ.643 BLDS2015): Thừa kế thế vị * Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức Người không được quyền hưởng di sản (Đ.643 Trong trường hợp con của người để lại di sản khoẻ // có hành vi ngược đãi, hành hạ, xâm phạm nhân phẩm BLDS2015): chết trước // cùng một thời điểm với người để lại di người để lại di sản. * Người lừa dối, cưỡng ép // ngăn cản người để lại di sản sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha // mẹ * Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để khi lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng lại di sản. di chúc nhằm để hưởng một phần // toàn bộ di sản trái chết trước // cùng một thời điểm với người để lại di * Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng của ý chí của người để lại di sản. sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ người thừa kế khác nhằm hưởng một phần // toàn bộ phần di * Những người trên vẫn được hưởng di sản nếu người của chắt được hưởng nếu còn sống. sản mà người thừa kế đó được quyền hưởng. để lại di sản đã biết hành vi của người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc./. 46 47 48 16
- 05/26/2023 BÀI TẬP CHIA THỪA KẾ BÀI TẬP CHIA THỪA KẾ CÂU HỎI ÔN TẬP Tính suất thừa kế theo pháp luật: 36 tỉ / 6 = 6 tỉ x 2/3 = 4 tỉ Ông A & bà B là vợ chồng có ĐKKH, có TS chung 50 tỉ, B: 4 tỉ + 25 tỉ = 29 tỉ 1) Trình bày đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự? tài sản riêng của A là 11 tỉ. Ông A có cha X, mẹ Y, em X: 4 tỉ 2) Phân tích nội dung quyền sở hữu? ruột C, con ruột M (29 tuổi, công nhân), con nuôi N (15 3) Trình bày nội dung chế định quyền thừa kế? Y: 4 tỉ tuổi), con nuôi G (5 tuổi). Trước khi chết, ông A di chúc để lại toàn bộ tài sản cho G. C: 0 đ Tổng giá trị di sản của ông A? (0.5đ) M: 0 đ Tính giá trị di sản mỗi người thừa kế của ông A được N: 4 tỉ hưởng? (2đ) G: 20 tỉ 49 50 51 17
- 05/26/2023 2. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 KHÁI NIỆM CHỦ THỂ Người tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng 2. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ❑Chánh án Tòa án. ❑Viện trưởng Viện kiểm sát. Luật tố tụng dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật CHỦ THỂ ❑Thẩm phán. ❑Kiểm sát viên. Việt Nam bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh ❑Hội thẩm nhân dân. ❑Kiểm tra viên Cơ quan tiến hành tố tụng các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết ❑Tòa án. ❑Thẩm tra viên. các vụ án dân sự. ❑Viện kiểm sát. ❑Thư ký Tòa án. 52 53 54 18
- 05/26/2023 2. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.2 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN XÉT XỬ THEO LÃNH THỔ VÀ CẤP XÉT 2. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ XỬ CHỦ THỂ 2.2 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN XÉT XỬ THEO LÃNH THỔ VÀ CẤP XÉT XỬ Người tham gia tố tụng Căn cứ theo lĩnh vực ❑ Người tham gia tố tụng khác. ❑ Các tranh chấp và yêu cầu về dân sự. Căn cứ theo lãnh thổ • Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp ❑ Giải quyết vụ án dân sự theo lãnh thổ. ❑ Các tranh chấp và yêu cầu về hôn nhân và gia đình. Người thamđương sự. pháp của gia tố tụng ❑ Các tranh chấp và yêu cầu về kinh doanh, thương mại. ▪ Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc. ❑ Đương sự. chứng. • Người làm ❑ Các tranh chấp và yêu cầu về lao động. ▪ Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc. • • Nguyêngiám định. Người đơn. ▪ Tòa án nơi có bất động sản. • • Bị đơn. phiên dịch. Người Người đại diện. • • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 5 7 BÀI 8 8/202 2 55 56 57 19
- 05/26/2023 2. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ THỦ TỤC SƠ THẨM 2. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ KHỞI KIỆN VÀ THỦ TỤC HÒA GIẢI THỦ TỤC 2.2 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN XÉT XỬ THEO LÃNH THỔ VÀ CẤP XÉT XỬ • 2.2 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN XÉT XỬ THEO LÃNH THỔ VÀ CẤP XÉT XỬ THỤ LÝ VỤ ÁN CHUẨN BỊ XÉT XỬ XÉT XỬ • Căn cứ theo lãnh thổ ❑ TAND CẤP HUYỆN, TÒA CHUYÊN TRÁCH CẤPHUYỆN SƠ THẨM ❑ Giải quyết việc dân sự theo lãnh thổ. Tòa Dân sự Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện. VADS không được hòa giải. ▪ Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc. Tòa Gia đình và người chưa thành niên VADS không tiến hành hòa giải được. Tòa án nhận và xử lý đơn khởi kiện. ▪ Tòa án nơi người bị yêu cầu. ❑ TAND CẤP TỈNH, TÒA CHUYÊN TRÁCH CẤPTỈNH ▪ Tòa án nơi người yêu cầu. Tòa Dân sự THỦ TỤC HÒA GIẢI ▪ Tòa án nơi người phải thi hành bản án, quyết định. Thụ lý vụ án và Trả đơn khởi kiện. Tòa Kinh tế thông báo về việc ▪ Tòa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc. - Sửa đổi , bổ sung đơn ▪ Tòa án nơi người phải thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài cư trú, làm việc. Tòa Lao động thụ lý vụ án - Khiếu nại, khiếu kiện Hòa giải thành Hòa giải không thành Quyết định công nhận sự thỏa Quyết định đưa vụ án ra ▪ Tòa án nơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật. Tòa Gia đình và người chưa thành niên thuận của các đương sự. xét xử ▪ Tòa án nơi một trong các bên thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn cư Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án 60 trú, làm việc. 58 59 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
3 p | 2964 | 758
-
CÂU HỎI HỌC TẬP VÀ THẢO LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯONG
19 p | 1397 | 456
-
Đề thi tốt nghiệp môn Pháp luật đại cương
7 p | 956 | 361
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Trần Đoàn Hạnh
145 p | 351 | 56
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Nhập môn pháp luật đại cương
6 p | 273 | 34
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Nhập môn Pháp luật đại cương
87 p | 246 | 17
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Nguyễn Thị Yến
6 p | 143 | 16
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 2 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật
14 p | 20 | 6
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 1 - Những vấn đề cơ bản về nhà nước
23 p | 21 | 6
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 6 - Luật hành chính
11 p | 14 | 6
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 4 - Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý
10 p | 18 | 5
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 5 - Luật hiến pháp
9 p | 18 | 5
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 9 - Luật hôn nhân và gia đình
16 p | 26 | 5
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 7 - Luật lao động
16 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Chương 1 - Nhập môn pháp luật đại cương
6 p | 13 | 4
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 10 - Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự
19 p | 24 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Pháp luật đại cương - TS. Bùi Quang Xuân
21 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn