intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 7: Hoạch định nhu cầu vật tư

Chia sẻ: Ngaynangmoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

54
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 7: Hoạch định nhu cầu vật tư, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm và mục tiêu MRP; Thông tin cần nắm vững khi MRP; Trình tự MRP; Các phương pháp xác định kích cỡ lô hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 7: Hoạch định nhu cầu vật tư

  1. Chương 7 Hoạch định nhu cầu vật tư (Material Requirement Planning – MRP) 1. Khái niệm và mục tiêu MRP 2. Thông tin cần nắm vững khi MRP 3. Trình tự MRP 4. Các phương pháp xác định kích cỡ lô hàng
  2. 1.Khái niệm MRP Là hệ thống hoạch định những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết trong từng giai đoạn. Cụ thể giúp DN trả lời câu hỏi: – Cần nguyên liệu, chi tiết, bộ phận nào để sản xuất sản phẩm? – Cần bao nhiêu? – Khi nào nhận nguyên liệu? – Khi nào đặt hàng hoặc sản xuất?
  3. 2.Mục tiêu của MRP - Duy trì tồn kho thấp nhất bằng cách xác định khi nào cần nguyên liệu và lập lịch trình cung ứng đúng lúc. - Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng SX của DN - Tăng hiệu quả hoạt động SXKD
  4. 3. Những yêu cầu trong ứng dụng MRP - Có hệ thống máy tính và phần mềm - Đội ngũ quản lý có khả năng sử dụng máy tính và kiến thức trong xây dựng MRP - Đảm bảo chính xác
  5. 3. Những yêu cầu trong ứng dụng MRP • Cấu trúc SP (hóa đơn vật tư): thông tin các chi tiết, linh kiện và nguyên vật liệu cần thiết để tạo ra 1 sản phẩm cuối cùng • Lịch trình sản xuất: nhu cầu sản phẩm cần sản xuất và thời gian cần. • Hồ sơ dự trữ vật tư: lượng dự trữ vật tư hiện có.
  6. Những yếu tố cơ bản của MRP
  7. Trình tự MRP Phân tích kết XĐ TG phát Tính tổng Tính nhu cầu cấu sản đơn hàng nhu cầu thực phẩm hoặc lệnh SX
  8. 3.Trình tự MRP Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm - Nhu cầu độc lập: + NC về SP cuối cùng. + Được xác định thông qua dự báo hoặc đơn hàng - Nhu cầu phụ thuộc + NC thứ sinh, là những bộ phận chi tiết cấu thành NC độc lập + Được xác định thông qua cấu trúc sản phẩm, nhu cầu đặt hàng, dự báo, kế hoạch dự trữ và lịch trình sản xuất
  9. 3.Trình tự MRP Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm Sơ đồ kết cấu: X B(2) C(1) E(4) D(3) G(2) F(2) H(4) I(5)
  10. 3.Trình tự MRP Bước 2: Tính tổng nhu cầu: Tổng NC là tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc NVL trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận được
  11. 3.Trình tự MRP Bước 3: Tính nhu cầu thực NC thực = Tổng NC – Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn Dự trữ hiện có: là tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu từng thời kz Dự trữ hiện có = Dự trữ kz trước + Lượng tiếp nhận Lượng tiếp nhận là tổng số bộ phận, chi tiết đã đưa vào sản xuất nhưng chưa hoàn thành hoặc số lượng đặt hàng mong đợi sẽ nhận tại điểm bắt đầu của mỗi giai đoạn
  12. 3.Trình tự MRP Bước 3: Tính nhu cầu thực Đơn hàng phát ra theo kế hoạch là tổng khối lượng dự kiến kế hoạch đặt hàng từng giai đoạn Lệnh đề nghị phản ánh số lượng cần cung cấp hay sản xuất để thỏa mãn nhu cầu thực có thể là đơn đặt hàng đối với các chi tiết, bộ phận mua ngoài hoặc lệnh sản xuất nếu được SX tại doanh nghiệp.
  13. 3.Trình tự MRP Bước 3: Tính nhu cầu thực Đặt hàng theo lô là số lượng hàng đặt bằng với nhu cầu thực Đặt hàng theo kích cỡ là số lượng hàng đặt có thể vượt nhu cầu thực
  14. 3.Trình tự MRP Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất Thời gian phân phối hay thời gian cung cấp sản xuất của mỗi bộ phận. Lấy thời gian cần có chi tiết, bộ phận trừ thời gian cung ứng hoặc sản xuất cần thiết để cung cấp đúng lượng hàng yêu cầu
  15. Ví dụ Bảng thời gian cần thiết để cung cấp/sản xuất các chi tiết bộ phận Chi tiết X B C D E F G H I Tuần 1 3 2 3 2 4 2 1 1
  16. 3.Trình tự MRP Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm Sơ đồ kết cấu: X 1 B(2) 3 C(1) 2 2 E(4) D(3) 3 G(2) F(2) 2 4 1 H(4) I(5) 1
  17. Sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 H E B D X G I F C
  18. VÍ DỤ Để SX 1 SP X DN cần có 3 chi tiết A và 4 chi tiết B, 1 chi tiết A cần 3 chi tiết C và 3 chi tiết D; 1 chi tiết B cần 3 chi tiết E và 4 chi tiết F Bảng thời gian cần thiết để cung cấp/sản xuất các chi tiết bộ phận như sau: Chi tiết X A B C D E F Tuần 1 2 3 2 4 3 2
  19. Ví dụ • Biết lượng hàng tồn kho an toàn từng loại như sau: Loại X A B C D E F Tồn kho 50 180 450 870 420 600 1000 Tk an toàn 10 50 120 - 150 - 400 TGSX 1 2 3 2 4 3 2 • Hãy lập bảng kế hoạch nhu cầu vật tư để đảm bảo có đủ hàng giao cho khách hàng với số lượng 500 Sp vào tuần thứ 8
  20. Tổng nhu cầu các chi tiết Chi tiết X A B C D E F Tổng nhu cầu 500 1,500 2,000 4,500 4,500 6,000 8,000 Loại X A B C D E F Tổng NC 500 1,380 1,840 3,750 3,750 4,530 6,040 Tồn kho 50 180 450 870 420 600 1,000 Tk an toàn 10 50 120 - 150 - 400 NC thực 460 1,250 1,510 2,880 3,480 3,930 5,440
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2