intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Một số thực hành phòng ngừa lây nhiễm Mers trong bệnh viện - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

87
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Một số thực hành phòng ngừa lây nhiễm Mers trong bệnh viện của PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng nêu lên tình hình dịch trên thế giới; bệnh cảnh lâm sàng; phương thức và đặc điểm lây truyền; phòng ngừa lây truyền trong bệnh viện. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Một số thực hành phòng ngừa lây nhiễm Mers trong bệnh viện - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng

  1. MỘT SỐ THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM MERS TRONG BỆNH VIỆN PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng TK.KSNK. Bệnh viện Bạch Mai
  2. TÌNH HÌNH DỊCH TRÊN THẾ  GIỚI (4)
  3. BỆNH CẢNH LÂM SÀNG  Thời gian ủ bệnh trung bình là 2­21 ngày  Khởi phát đột ngột với các triệu chứng  bao gồm:  Sốt cấp tính, đau họng  Đau đầu, đau mỏi cơ  Toàn phát với các triệu chứng:  Nôn/buồn nôn; Tiêu chảy; Đau bụng; Viêm kết mạc  Phát ban: Ban đầu ban nhú đỏ sẫm mầu như đinh ghim tập  trung ở nang lông, sau hình thành nên tổn thương ban dát sẩn có  ranh giới rõ và cuối cùng hợp thành ban lan tỏa, thường trong  tuần đầu của bệnh.  Triệu chứng xuất huyết: Đi ngoài phân đen,Chảy máu nơi tiêm  truyền,Ho máu, chảy máu chân răng,Đái máu,Chảy máu âm đạo  Suy gan, thận   Thường tử vong từ ngày 8­16 của bệnh  Hồi phục sau 3­4 tuần
  4. Phương thức và đặc điểm lây truyền  Lây truyền từ người sang người qua giọt bắn  và qua không khí (khi thực hiện các thủ thuật  có tạo khí dung)  Lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc bề mặt môi  trường bị ô nhiễm (chủ yếu qua bàn tay ô  nhiễm)  Ai cũng có thể nhiễm bệnh nếu để xảy ra  tiếp xúc: Nhân viên y tế, bệnh nhân, người  nhà bệnh nhân
  5. Phương thức và đặc điểm lây truyền Những thực hành có nguy cơ lây truyền: -Tiếp xúc trực tiếp qua giọt bắn và qua không khí:  Khám bệnh  Chăm sóc người bệnh  Thực hiện các thủ thuật xâm nhập đường thở Tiếp xúc gián tiếp: chủ yếu qua bàn tay -  Bề mặt buồng bệnh  Dụng cụ, đồ vải chưa xử lý  Chất thải người bệnh, chất thải y tế  Mô/tổ chức cơ thể, bệnh phẩm xét nghiệm
  6. Phòng ngừa lây truyền trong bệnh viện - Các biện pháp chính:  Phát hiện sớm BN nghi ngờ/mắc  Cách ly nghiêm ngặt theo đường giọt bắn và không khí  Tăng cường các biện pháp phòng ngừa chuẩn  Tăng cường vô khuẩn, triệt để phòng ngừa các NKBV khác  Quản lý, truyền thông và báo cáo ca bệnh
  7. ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TIỆN THỰC HÀNH CÁCH LY Buồng/khu cách ly:  Riêng biệt hoặc ở khu vực ít người qua lại  Có cửa/tấm ngăn cách  Có biển chỉ báo và hướng dẫn cách ly  Có khu vệ sinh riêng  Có khu tiền phòng (nơi lưu giữ phương tiện và chuẩn bị cách ly)  Có đủ phương tiện cách ly  Đảm bảo thông khí tốt trong buồng/khu CL
  8. III. Phòng ngừa lây truyền trong bệnh viện Phương tiện cách ly:  Vệ sinh tay: cồn khử khuẩn tay (trước cửa và trong buồng CL, tại đầu mỗi giường bệnh)  PHCN: luôn có sẵn tại khu tiền phòng (khẩu trang ngoại khoa, găng tay, áo choàng, tấm che mặt sử dụng 1 lần…)  Thùng/hoá chất khử nhiễm dụng cụ  Thùng thu gom đồ vải bẩn  Thùng thu gom chất thải sắc nhọn, lây nhiễm  Các tờ qui trình sử dụng phương tiện CL
  9. Các thực hành cách ly Vệ sinh tay trước và sau chăm sóc ở mỗi BN, sau khi tiếp xúc với bề mặt/phương tiện ô nhiễm  Đúng chỉ định, kỹ thuật  Rửa tay bằng nước và xà phòng khi tay nhìn rõ vết bẩn/máu/dịch cơ thể  Chà tay bằng cồn là quan trọng nhất, áp dụng với mọi chỉ định VST khi tay không dính máu/dịch 10/19/15 9
  10. Các thực hành cách ly Sử dụng đúng phương tiện PHCN  Đúng chỉ định, kỹ thuật  Trước khi vào buồng cách ly  Sử dụng 1 lần, tháo và loại bỏ ngay khi ra khỏi buồng CL  Vệ sinh tay sau khi tháo bỏ trang 10/19/15 10
  11. Phương tiện phòng hộ cá nhân Găng Khẩu trang y tế Kính mắt ­ Lưu ý trình tự mang và  Áo choàng tháo bỏ  ­ Không quên vệ sinh tay
  12. Các thực hành cách ly Làm sạch, khử nhiễm dụng cụ theo đúng quy trình  KK ban đầu ngay tại buồng cách ly  Ngâm ngay vào dung dịch cloramin B/10 phút hoặc các hóa chất khử khuẩn khác  Phòng ngừa lây nhiễm khi xử lý: mang đầy đủ phương tiện phòng hộ, rửa tay sau xử lý  Cảnh báo cho nơi TK biết về nguy 10/19/15 12 cơ
  13. Các thực hành cách ly Cô lập, vận chuyển và giặt khử khuẩn đồ vải - Có sẵn thùng/túi thu gom đồ vải bẩn tại khu tiền sảnh - Gói kín đồ vải trước khi vận chuyển ra khỏi buồng CL (gói bằng túi vải hoặc túi nilon) - Không ngâm khử nhiễm đồ vải tại buồng bệnh - Cảnh báo cho nhà giặt biết nguy cơ lây nhiễm - Ngâm KK đồ vải trước khi giặt (nếu giặt bằng tay) 10/19/15 13
  14. Các thực hành cách ly VS bề mặt buồng cách ly - Mọi bề mặt buồng CL: sàn nhà, tường nhà, giường bệnh, bàn đêm, thiết bị khác - Lau ẩm 2 lần/ngày và khi có dây bẩn bằng hoá chất KK (cloramin B 0,5% hoặc Surphanios 0,25%), theo quy trình 2 xô, DC làm sạch riêng - Loại bỏ ngay đám máu/dịch cơ thể - Phun KK buồng bệnh cách ly (cục bộ hoặc toàn BB) 10/19/15 14
  15. Các thực hành cách ly Cô lập, vận chuyển và giặt khử khuẩn đồ vải - Có sẵn thùng/túi thu gom đồ vải bẩn tại khu tiền sảnh - Gói kín đồ vải trước khi vận chuyển ra khỏi buồng CL (gói bằng túi vải hoặc túi nilon) - Không ngâm khử nhiễm đồ vải tại buồng bệnh - Cảnh báo cho nhà giặt biết nguy cơ lây nhiễm - Ngâm KK đồ vải trước khi giặt (nếu giặt bằng tay) 10/19/15 15
  16. Tăng cường các biện pháp phòng ngừa chuẩn trong toàn BV  Mọi khu vực đều có thể gặp BN, nhất là khi dịch bùng nổ  Phòng ngừa chuẩn là biện pháp phòng ngừa phổ cập, quan trọng nhất  Cần tăng cường ở mọi khoa/phòng  Rửa tay là thực hành quan trọng nhất 10/19/15 16
  17. Tăng cường vô khuẩn và phòng ngừa các NKBV khác  BN thường phải trải qua nhiều thủ thuật xâm nhập và có thể tử vong vì các NKBV do VK đa kháng  Cần tuân thủ nghiêm ngặt các thực hành chăm sóc khi tiêm truyền, thở máy, đặt ống thông tiểu… 10/19/15 17
  18. Tổ chức phòng ngừa - Biện pháp tổ chức là quan trọng nhất: - Ban phòng chống dịch với sự phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng - Giám đốc cần trực tiếp chỉ đạo - Khoa KSNK + KHTH + DDT triển khai, kiểm tra - Nâng cảnh giác qua việc thiết lập, duy trì hệ thống giám sát phát hiện và thông báo sớm ca bệnh - Trang bị đủ các phương tiện thiết yếu - Đào tạo liên tục cho NVYT, đặc biệt là thông qua kiểm tra giám sát tuân thủ - Truyền thông, hướng dẫn người nhà tuân thủ
  19. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý vị. Chúc quý vị mạnh khỏe !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0