intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Một số vấn đề về tư pháp quốc tế

Chia sẻ: Trương Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:19

113
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Một số vấn đề về tư pháp quốc tế" giới thiệu đến các bạn những nội dung về đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh một tư pháp quốc tế, xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Một số vấn đề về tư pháp quốc tế

  1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ  TƯ PHÁP QUỐC  v TẾ Đối tượng điều chỉnh và  phương pháp điều chỉnh  một tư pháp quốc tế v Xung đột pháp luật và  Người thực hiện: giải quyết xung đột pháp  Trương Thùy Linh Trần Thị Ngọc Linh luật trong tư pháp quốc  tế
  2. I.Đối tượng điều chỉnh và phương pháp  điều chỉnh một tư pháp quốc tế      Do những khác biệt cơ bản giữa các nước nên pháp luật  của các nước không giống nhau. Vì thế khi có sự xung đột  pháp luật giữa các quốc gia cần phải có luật chung giải  quyết xung đột để giao lưu dân sự giữa các quốc gia phát  triển.
  3. 1.1/ Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế: ­ Là những quan hệ phát sinh trong đời sống giữa giữa công dân,  pháp nhân của các nước khác nhau với nhau.
  4. ⇒ Đối tượng điều chỉnh của tư pháp là những quan hệ phát sinh  trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống có yếu tố nước  ngoài. Yếu tố nước ngoài của quan hệ do tư pháp điều chỉnh  thể hiện ở chỗ một bên  tham gia vào các mối quan hệ này là  người mang quốc tịch nước ngoài hay có nơi cư trú đóng ở các  nước khác nhau hoặc khách thể của quan hệ này là vật (tài  sản) nằm ở nước ngoài, hoặc những sự kiện pháp lý làm phát  sinh, thay đổi quan hệ xảy ra ở nước ngoài đối với một trong  số các bên đương sự. * Quan hệ tư pháp quốc tế - Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình,… có yếu tố nước ngoài  phát sinh do tư pháp quốc tế điều chỉnh thì trở thành quan hệ tư  pháp quốc tế. - Các yếu tố của quan hệ tư pháp quốc tế: chủ thể, khách thể và  nội dung.
  5. Chủ thể Khách thể Nội dung Công dân, pháp nhân  Vật trong quan hệ mua  Quyền lợi và ý nghĩa  thuộc các nước khác  bán, quan hệ thừa kế của các chủ thể được  nhau có năng lực pháp lí  Hành vi trong quan hệ  quy định trong quan hệ  và năng lực hành vi chuyên chở, dịch vụ,  đó Nhà nước là chủ thể  quyền tác giả, danh dự Quyền của chủ thể này  đặc biệt Uy tín trong quan hệ  tương đương với nghĩa  nhân thân phi tài sản vụ của chủ thể kia
  6. 2.2/ Phương pháp điều chỉnh của tư  v pháp qu Là bi ốc tế ện pháp tác đ : ến cách cư xử của các chủ thể,  ộng đ nhằm hướng tới các hành vi, các quan hệ của họ phát  triển theo 1 chiều hướng nhất định. v Là việc thông qua các quy phạm pháp luật ấn định quyền  và nghĩa vụ của các bên đương sự, cũng như các hình  thức chế tài áp dụng trong những trường hợp vi phạm. => Định nghĩa: Tư pháp quốc tế là một  hệ thống các quy phạm pháp luật điều  chỉnh các quan hệ dân sự, thương mại,  hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự… giữa  công dân và pháp nhân của các nước khác  nhau với nhau.
  7. II.Xung đột pháp luật và giải quyết xung  đột pháp luật 2.1 Khái niệm và nguyên nhân của xung đột pháp  luật: a) Khái niệm: v) Xung đột pháp luật là hiện tượng pháp lý trong đó hai hay  nhiều hệ thống pháp luật cùng tham gia vào điều chỉnh một  quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung điều chỉnh trong mỗi hệ  thống pháp luật khác nhau.  v) Xung đột pháp luật là một hiện tượng đặc thù của tư pháp  quốc tế
  8. b) Nguyên nhân: Do không có quy phạm pháp  luật thống nhất điều chỉnh  các quan hệ dân sự có yếu tố  nước ngoài Hình  Mỗi nước có các điều kiện  thành  khác nhau về chính trị, kinh  tế ­ xã hội phong tục tập  xung đột  quán, truyền thống lịch sử…  pháp luật Do mỗi nước có điều kiện  cơ sở hạ tầng khác nhau, bởi  vậy pháp luật của các nước  được xây dựng trên các nền  tảng đó cũng có sự khác nhau
  9. VÍ DỤ: Một nam công dân  Việt Nam muốn kết  hôn với một nữ công  dân Anh. Lúc này,  những vấn đề cần giải  quyết là gì? Những vấn đề cần giải quyết là luật pháp  nước nào sẽ điều chỉnh quan hệ hôn nhân  này hay nói chính xác hơn là họ sẽ tiến  hành các thủ tục kết hôn theo luật nước  nào.
  10. • Giả sử, hai công dân này đều thỏa mãn các điều kiện về kết hôn của  pháp luật Anh và Việt Nam, lúc đó, vấn đề chọn luật nước nào không  còn quan trọng. Bởi vì, luật nào thì họ cũng được phép kết hôn. Nhưng,  nếu nam công dân Việt Nam mới chỉ 19 tuổi, nữ công dân Anh 17 tuổi thì  theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam, cả hai  đều chưa đủ độ tuổi kết hôn. (Điều 9, Luật Hôn nhân và Gia đình năm  2000 quy định độ tuổi kết hôn với   nam – 20 tuổi, nữ ­ 18 tuổi) • Trong khi đó, luật hôn nhân của Anh thì quy định độ tuổi được phép kết  hôn đối với nam và nữ là 16 tuổi. Như vậy, đều về độ tuổi được phép  kết hôn nhưng pháp luật của cả hai quốc gia đều hiểu không giống  nhau.  • Đây chính là xung đột pháp luật. 
  11. 2.2 Các mặt biểu hiện của xung đột pháp luật Xung đột pháp luật về các hợp đồng  thương mại quốc tế Xung đột pháp luật về quyền thừa kế Xung đột pháp luật về hôn nhân và gia  đình
  12. a)Xung đột pháp luật về các hợp đồng thương mại quốc tế Được biểu hiện ở các điểm sau: Xung đột về hình thức hợp đồng Xung đột về địa vị pháp lí của các bên đương sự trong hợp đồng Xung đột về nội dung hợp đồng b)Xung đột về quyền thừa kế: Vì có sự khác nhau trong nội dung về vấn đề thừa kế của các hệ thống luật   thể hiện trong pháp luật của mỗi nước. Theo pháp luật các nước XHCN, vợ với chồng, con đẻ cũng như con nuôi,  nam với nữ đều bình đẳng với nhau trong quan hệ thừa kế. Theo luật các nước TBCN, nữ không được bình đẳng với nam trong quan  hệ thừa kế. Luật được áp dụng cho quan hệ thừa kế ở các nước cũng khác nhau.  
  13. c)Xung đột pháp luật về hôn nhân  và gia đình Luật pháp về hôn nhân và gia đình của các nước có  quy định khác nhau về nội dung. Chính vì sự khác  nhau đó nên khi phát sinh quan hệ hôn nhân và gia đình  có yếu tố nước ngoài thì đặt ra vấn đề chọn luật nào  để áp dụng→xung đột pháp luật.
  14. 2.3 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật Phương pháp  giải quyết  xung đột pháp  luật Phương  Phương  pháp thống  pháp áp  nhất luật  dụng quy  thực chất phạm xung  đ ột
  15. a.Phương pháp thống nhất luật thực chất  Luật thực chất là luật được đem áp dụng để giải quyết một mối quan hệ cụ thể,  dựa vào nó mà giải quyết được quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự. Phương pháp được xây dựng trên cơ sở hệ thống các quy phạm thực chất, trực  tiếp giải quyết các quan hệ dân sự quốc tế, điều này có ý nghĩa là nó trực tiếp  phân định quyền và nghĩa vụ rõ ràng giữa các bên tham gia. • Các quy phạm thực chất thống nhất trong các ĐƯQT, tập quán quốc tế.  • Các QPTC thống nhất hiện nay chủ yếu có trong ĐƯQT về các lĩnh vực  thương mại, hằng hải quốc gia hoặc các lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp:  Công ước Becnơ 1886 về bảo vệ quyền tác giả; Công ước Viên 1980 về mua  bán hàng hoá quốc tế.  • Các QPTC còn được ghi nhận trong các tập quán quốc tế nhất là trong lĩnh vực  thương mại và hằng hải quốc tế: Tập hợp các quy tắc tập quán INCOTERMS  2000 về các điều kiện mua bán mua bán hàng hoá quốc tế.  • Các quy phạm thực chất trong luật của quốc gia ( luật quốc nội): quy ph ạm  thực chất được quy định trong luật đầu tư, luật về chuyển giao công nghệ… 
  16. b. Phương pháp dùng quy phạm xung đột QPXĐ là quy phạm pháp luật trong đó chỉ ra luật nào trong số các luật xung đột  được đem áp dụng để giải quyết một loại quan hệ cụ thể. QPXĐ được cơ cấu bởi hai bộ phận: Phạm vi và hệ thuộc.  Phạm vi là phần quy định quy phạm xung đột này được áp dụng cho loại quan  hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nào: hôn nhân, thừa kế, hợp đồng…  Phần hệ thuộc là phần quy định chỉ ra luật pháp nước nào được áp dụng để  giải quyết quan hệ pháp luật đã ghi ở phần phạm vi.  Phương dùng QPXĐ được hình thành và xây dựng trên nền tảng hệ thống các  quy phạm xung đột của quốc gia. Các quốc gia tự ban hành các quy phạm xung  đột trong hệ thống pháp luật nước mình để hướng dẫn chọn luật áp dụng để  chủ động trong việc điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế trong khi chưa xây  dựng được đầy đủ các QPTC thống nhất. Các nước cùng nhau kí kết các  ĐƯQT để xây dựng lên các QPXĐ thống nhất. 
  17. 2.4 Những QPXĐ thường dùng trong tư pháp quốc  tế Quy phạm “Luật quốc tịch” Quy phạm “Luật nơi cư trú” Quy phạm “Luật nơi có tài sản” Quy phạm “Luật nơi tiến hành kết hôn” Quy phạm “Luật nơi kí hợp đồng” ………………………………………
  18. 2.5 Hiện tượng phản chí trong tư pháp quốc tế Phản chí trong tư pháp quốc tế là hiện tượng khi luật  của một nước dẫn chiếu một quan hệ cụ thể đến luật  nước ngoài để giải quyết những QPXĐ của luật nước  ngoài đó lại dẫn chiếu trở lại luật của nước ban đầu. Hiện tượng phản chí được chấp nhận ở đa số các  nước. Việc chấp nhận này được quy định thành một  quy phạm trong luật hoặc được áp dụng trong thực  tiễn tư pháp của các nước. Một số nước như I­ta­li­a, Bra­xin, Hi Lạp… phủ  nhận hiện tượng này
  19. THE END!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2