intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:60

1.997
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước trình bày về khái niệm, đặc trưng của Nhà nước; hình thức Nhà nước (chính thể, cấu trúc, chế độ chính trị); bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn chuyên ngành Luật và những ngành có liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước

  1. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  VỀ NHÀ NƯỚC
  2. NỘI DUNG 1.1 Khái niệm, đặc trưng của Nhà  nước  1.2. Hình thức nhà nước (chính thể,  cấu trúc, chế độ chính trị) 1.3  Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt  Nam 
  3. 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA  NHÀ NƯỚC Nguồn gốc của Nhà nước: Quan điểm phi macxit: ­ Thuyết thần học ­ Thuyết gia trưởng ­ Thuyết khế ước xã hội ­ ….
  4. ­ Quan điểm macxit:  “Nhà  nước  không  phải  là  một  hiện  tượng  vĩnh  cửu,  bất biến” Xã hội:   ­ giai cấp đối  Kinh tế:  lập nhau về lợi  ích.  Nhà nước ­tư hữu ­ Mâu thuẫn và  ­giàu nghèo. đấu tranh giai  cấp liên tục diễn  ra. Sau 3 lần phân công lao động xã hội when
  5. Khái niệm: “Nhà  nước  là  một  bộ  máy  quyền  lực  đặc  biệt  do  giai  cấp  thống  trị  lập  ra  để  duy  trì  việc  thống  trị  về  kinh  tế,  chính trị, tư tưởng đối với toàn bộ xã  hội.”
  6. b/ Đặc trưng của Nhà nước: CÓ   CHU ̉ QUYỀ  PHÂN  N  DÂN CƯ  QUỐ C  THEO   THIẾ T  GIA  CÁ C ĐƠN  LÂP  ̣ VỊ HÀNH  QUYỀ N  BAN  CHÍNH  LỰC  HÀ NH  LÃ NH  ĐĂT RA  ̣ CÔNG  PHÁP  THỔ THUẾ   CỘNG  LUẬT ĐẶC  VÀ  THU  BIỆT THUẾ
  7. Bản chất của NN Giai cấp BẢN CHẤT  CỦA NHÀ NƯỚC Xã hội
  8. Chức năng của nhà nước  ĐỐI NỘI CHỨC NĂNG  CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI NGOẠI
  9. 1.2 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC   Hình  thức  nhà  nước  là  cách  tổ  chức  quyền  lực nhà nước và những phương pháp để thực  hiện quyền lực nhà nước.  HÌNH THỨC  CHÍNH THỂ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC HÌNH THỨC  CẤU TRÚC CHẾ ĐỘ  CHÍNH TRỊ
  10. a/ Hình thức chính thể Hình thức chính thể là  cách tổ chức và trình  tự  để  lập  ra  các  cơ  quan  tối  cao  của  nhà  nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản  của các cơ quan đó.  Trong  lịch  sử,  có  hai  hình  thức  chính  thể  cơ  bản:  chính  thể  quân chủ  và  chính  thể cộng  hòa.
  11. * Chính thể quân chủ ­ Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của  nhà  nước  tập  trung  toàn  bộ  (hay  một  phần)  trong  tay  người  đứng  đầu  nhà  nước  theo  nguyên tắc thừa kế, cha truyền con nối.  ­ gồm 2 loại: quân chủ tuyệt đối và quân chủ  tương đối
  12. * Chính thể cộng hòa:  ­  là  hình  thức  trong  đó  quyền  lực  tối  cao  của  nhà  nước  thuộc  về  một  cơ  quan  được  bầu  ra  trong một  thời gian nhất định hay nói cách khác  quyền lực nhà nước  tập trung  không phải vào  tay  một  người  mà  là  một  tập  thể  người  được  bầu ra theo nhiệm kỳ. 
  13. ­> Cộng hòa quý tộc: cơ quan tối cao nhà nước  chỉ do tầng lớp quý tộc bầu ra.   ­> Cộng hòa dân chủ:  quyền tham gia bầu cử  để thành lập ra cơ quan đại diện của Nhà nước  được pháp luật quy định thuộc về các tầng lớp  nhân  dân  không  phân  biệt  giai  cấp,  tầng  lớp,  giàu, nghèo, địa vị, giới tính, nghề nghiệp… 
  14. ­> Cộng hòa dân chủ:   +  Cộng  hòa  tổng  thống:  tổng  thống  do  nhân  dân  trực  tiếp  bầu  ra,  vừa  là  nguyên  thủ  quốc  gia  vừa  là  người  đứng  đầu  Chính  phủ.  Tổng  thống  có  quyền  lực  rất  lớn,  không  phụ  thuộc vào Quốc hội hay Nghị viện. 
  15. + Cộng hòa đại nghị: Nghị viện bầu Tổng  thống, Tổng thống có quyền lực hạn chế, như  không  trực  tiếp  tham  gia  vào  việc  giải  quyết  các công việc Nhà nước; không là người đứng  đầu hành pháp và cũng không là thành viên của  hành pháp. 
  16. +  Cộng  hòa  hỗn  hợp  (cộng  hòa  lưỡng  tính): Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu  ra,  và  Tổng  thống  bổ  nhiệm  Thủ  tướng,  người đứng đầu Chính phủ và lãnh đạo trực  tiếp  hoạt  động  của  Chính  phủ,  như  chủ  tọa  các  phiên  họp  Hội  đồng  bộ  trưởng;  Thủ  tướng  chỉ  chủ  tọa  các  phiên  họp  này  khi  Tổng thống cho phép.
  17. Quân chủ tuyệt đối Quân chủ Hình  Quân chủ tương đối thức  chính  thể Cộng hòa quý tộc  Cộng hòa Cộng hòa dân chủ Cộng hòa dân  Cộng hòa dân  chủ tư sản chủ nhân dân Cộng hòa  Cộng hòa  Cộng hòa  Tổng  hỗn hợp Đại nghị thống
  18. b/ Hình thức cấu trúc nhà nước ­ Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ  chức  bộ  máy  nhà  nước,  là  sự  cấu  tạo  nhà  nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và  xác lập mối liên hệ qua lại giữa các cơ quan  nhà nước, giữa trung ương và địa phương. 
  19. ­ Có hai loại:  + Nhà nước đơn nhất + Nhà nước liên bang
  20. c/ Chế độ chính trị ­  Chế độ chính trị là tổng thể các phương  pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước  sử  dụng  để  thực  hiện  quyền  lực  nhà  nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2