Bài giảng Nâng cao sức khỏe - Trương Quang Tiến
lượt xem 110
download
Mục tiêu chính của bài giảng Nâng cao sức khỏe nhằm trình bày được khái niệm cơ bản về hành vi sức khỏe, giáo dục sức khỏe, nâng cao sức khỏe và mối liên quan giữa chúng, mô tả được các yếu tố quyết định sức khỏe và hành vi sức khỏe, trình bày được những cách tiếp cận nâng cao sức khỏe và tính ứng dụng thực tế, trình bày được các chiến lược hành động, phương pháp thực hiện trong nâng cao sức khỏe, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá được chương trình 2 nâng cao sức khoẻ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nâng cao sức khỏe - Trương Quang Tiến
- 1 Mục tiêu môn học 1. Trình bày được khái niệm cơ bản về hành vi sức khỏe, giáo dục sức khỏe, nâng cao sức khỏe và mối liên quan giữa chúng. NÂNG CAO SỨC KHOẺ 2. Mô tả được các yếu tố quyết định sức khỏe và hành vi sức khỏe. 3. Trình bày được những cách tiếp cận nâng cao sức khỏe và tính ứng dụng thực tế. Trương Quang Tiến Bộ môn Giáo dục sức khoẻ 4. Trình bày được các chiến lược hành động, phương pháp thực hiện trong nâng cao sức khỏe. 5. Lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá được chương trình nâng cao sức khoẻ. 2 Khung chương trình (60 tiết) Phương pháp Dạy-Học 4 Bài 1: Nhập môn Nâng cao sức khỏe (NCSK) Dạy-Học tích cực (thuyết trình, trình bày, thảo luận, làm bài tập nhóm) Bài 2: Hành vi sức khỏe và một số lí thuyết về hành vi Bài 3: Một số cách tiếp cận NCSK Đánh giá: theo quy chế đại học Bài 4: Phương pháp truyền thông sức khỏe Điểm tham dự các buổi học (điểm thái độ) – 10% Quá trình: Bài tập theo nhóm; Kiểm tra 15’ trắc nghiệm (30%) Bài 5: Đánh giá nhu cầu sức khỏe Hết môn: Lập kế hoạch chương trình NCSK (theo nhóm) (60%) Bài 6: Lập kế hoạch chương trình NCSK Bài 7: Đánh giá chương trình NCSK Elearning.hsph.edu.vn/Nâng cao sức khoẻ Cử nhân VLVH (pw:5555) Bài 8: Phát triển cộng đồng trong NCSK Bài 9: NCSK tại một số địa điểm: trường học, nơi làm việc, cộng đồng… Điều phối môn học: ntn5@hsph.edu.vn 3 1
- Nhập môn Nâng cao sức khoẻ Cùng suy ngẫm 6 Mục tiêu Người dân, nam 40 tuổi, lái xe ôm, cuối ngày 1. Nêu được các khái niệm về sức khoẻ, giáo dục sức khoẻ, nâng cao sức khoẻ thường uống 1-2 chai rượu nhỏ (~ 250 ml); đã từng bị tai nạn liên quan đến rượu, gia đình rất 2. Trình bày được các chiến lược hành động của nâng cao buồn phiền vì việc này. sức khoẻ theo Hiến chương Ottawa, Bangkok Anh/chị nghĩ như thế nào về trường hợp này? 3. Phân biệt được các hoạt động giáo dục sức khoẻ và Vì sao anh ta uống nhiều rượu? nâng cao sức khoẻ. 4. Nêu được ý tưởng về các giải pháp can thiệp nâng cao Theo quan điểm Y tế công cộng, sức khỏe đối với các vấn đề sức khỏe. chúng ta cần làm gì? 5 Sức khoẻ là gì? Sức khoẻ là gì? 7 Quan điểm của Bác Hồ về sức khoẻ: Định nghĩa sức khoẻ (WHO 1948): “Khí huyết lưu thông, tinh thần đủ là khoẻ “Sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể mạnh” chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ là tình trạng không bệnh tật và đau yếu.” Khí huyết lưu thông: Thể hiện sức khoẻ thể chất tốt “Health is a state of complete physical, mental and social well-being and not merely the absence of Tinh thần đủ: disease or infirmity.” Sức khoẻ tinh thần hài hoà, cân bằng, sống có ý Được khẳng định trong tuyên ngôn Alma-Ata 1978 chí, lí tưởng, có kiểm soát (định vị bản thân, ước mơ, phấn đấu, ham muốn phù hợp với năng lực bản thân) – (Gs. Phạm Song) 8 2
- Sức khoẻ là gì? Sức khoẻ là gì? 9 Sức khoẻ là nguồn lực cho cuộc sống hàng Sức khoẻ tốt có hàm ý?: ngày Đạt được sự cân bằng động giữa con người và môi trường sống của họ. Sức khoẻ là phương tiện cho phép con người Cá nhân: ít đau ốm, ít khuyết tật, cuộc sống cá nhân, đạt được cuộc sống hữu ích đối với cá nhân, gia đình, xã hội hạnh phúc; có cơ hội lựa chọn trong công việc và nghỉ ngơi; chất lượng cuộc sống được cải về kinh tế, về xã hội thiện. (WHO, 1986) Cộng đồng: người dân có khả năng tham gia tốt hơn trong việc lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động phòng bệnh, hoạch định các chính sách sức khoẻ; chất lượng cuộc sống của người dân cao hơn. 10 Sức khoẻ toàn cầu Sức khoẻ toàn cầu (WHO, 2009) (WHO, 2009) 11 12 3
- Các mô hình về yếu tố quyết định Yếu tố quyết định sức khỏe? sức khỏe Là những yếu tố liên quan, ảnh hưởng đến sức khỏe, làm thay đổi sức khỏe theo chiều hướng Mô hình của Lalonde (1974) tốt lên hoặc xấu đi: Sinh Yếu tố gien? Giới tính? học Quá trình phát triển? Yếu tố giới? Học vấn? Hành Dịch Thu nhập? vi, Sức vụ Nghề nghiệp; Môi trường làm việc? Lối khỏe y tế Môi trường sống? Điều kiện sống? sống Thực phẩm, nước uống? Dịch vụ chăm sóc sức khỏe? Môi trường Yếu tố hỗ trợ xã hội?… 13 14 Yếu tố Vấn đề quyết định sức khoẻ Kết quả/Hậu quả sức khoẻ 16 Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp Hành vi và lối sống Nguyên nhân Các yếu tố quyết định về tâm lí, xã hội, văn hoá (cấp độ cá nhân và cộng đồng) 15 Mô hình các yếu tố quyết định sức khỏe của Dahlgren và Whitehead (1995) (Nguồn: Ryan and Travis 1981) 4
- Các mô hình về yếu tố quyết Tóm tắt các yếu tố quyết định định sức khỏe sức khỏe Có thể làm gia tăng nguy cơ của bệnh tật, thương tích và tử vong (yếu tố NGUY CƠ). Có thể làm tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh, giảm nguy cơ mắc bệnh, thương tích và tử vong (yếu tố BẢO VỆ). Mô hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ của John Germov (2005) 17 18 Tại sao cần phân tích các yếu tố quyết định sức khỏe? Thảo luận 19 Nhớ lại các ví dụ thảo luận ban đầu Để biết các yếu tố này tác động làm thay đổi tình trạng sức khỏe như thế nào. Đã làm những gì để thay đổi, cải thiện các vấn đề sức khoẻ? Giúp ra quyết định trong quá trình quản lí sức khỏe. Thảo luận, trình bày Có cơ sở, bằng chứng để xây dựng, thực hiện các chương trình can thiệp. 20 5
- Giáo dục sức khoẻ Giáo dục sức khoẻ 21 Giáo dục sức khoẻ (GDSK) – Health Education GDSK là quá trình truyền thông tác động đến đối - gồm những cơ hội được cấu trúc có chủ ý cho tượng, giúp họ nâng cao hiểu biết, thay đổi thái độ, thực hiện và duy trì những hành vi việc học tập liên quan với những hình thức lành mạnh, có lợi đối với sức khoẻ của chính họ truyền thông được thiết kế để nâng cao hiểu và cộng đồng. biết, kiến thức, phát triển kĩ năng sống mang đến sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng. Cung cấp thông tin sức khoẻ, hướng dẫn, giải thích, khuyên bảo người dân để bảo vệ sức khoẻ, phòng bệnh, nâng cao tình trạng sức khoẻ. (WHO, 1998) Lắng nghe, tìm hiểu, trao đổi về các vấn đề sức khoẻ của người dân; cung cấp thông tin, gợi ý và trợ giúp lựa chọn cách giải quyết. 22 Giáo dục sức khoẻ - Nâng cao sức khoẻ Nâng cao sức khoẻ “Nâng cao sức khoẻ là một quá trình tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tăng cường khả Nâng cao năng kiểm soát sức khỏe và những yếu tố sức khoẻ quyết định sức khoẻ và bằng cách đó cải thiện Hành vi, sức khỏe của người dân; nâng cao sức khỏe là Giáo dục sức khoẻ lối sống một chức năng chính của y tế công cộng; góp Sức khoẻ phần giải quyết các bệnh lây, không lây và các mối đe dọa khác tới sức khỏe...” Chính sách Môi trường (WHO, Ottawa-1986; Bangkok-2005) Qui định, Luật Tổ chức... Mô hình PRECEDE – PROCEED rút gọn (Green L.W., 1991) 23 24 6
- Mối quan hệ giữa Giáo dục sức khoẻ và Nâng cao sức khoẻ Thảo luận Nâng cao sức khoẻ Chúng ta đã làm những gì để nâng cao Qui định- Luật Tổ chức sức khoẻ cho người dân? Môi trường Chính Giáo dục Xã hội sách sức khoẻ Chính Môi trường Kinh tế trị Nâng cao sức khoẻ 25 (James F.MacKenzie (1993). Planning, Implementing, and Evaluating Health Promotion Programs) 26 Hiến chương Ottawa (1986) 5 chiến lược hành động Hiến chương Ottawa 1. Xây dựng chính sách công về sức khoẻ. Nhấn mạnh những yếu tố tiên quyết (prerequisites) cho sức khoẻ: 2. Tạo môi trường thuận lợi cho sức khoẻ (môi trường sống, Hoà bình. làm việc; môi trường tự nhiên...). Chỗ ở; lương thực, thực phẩm. 3. Đẩy mạnh hành động của cộng đồng (huy động tham gia; trao quyền làm chủ cho cộng đồng...). Giáo dục; thu nhập. Hệ sinh thái ổn định; các nguồn lực có tính bền vững. 4. Phát triển kĩ năng cá nhân (chia sẻ thông tin, giáo dục sức khỏe, nâng cao kĩ năng sống, đào tạo kĩ năng…). Bình đẳng và công bằng xã hội. 5. Định hướng lại dịch vụ sức khỏe (đáp ứng mục đích của NCSK đòi hỏi một nền tảng các yếu tố này. NCSK chứ không chỉ cung cấp dịch vụ khám chữa 27bệnh). 28 7
- Hiến chương Bangkok 2005 Kí tên ủng hộ Bangkok Charter 2005 5 chiến lược hành động Nhấn mạnh các chiến lược trong xu thế toàn cầu hóa: 1. Vận động vì sức khỏe dựa trên quyền con người. 2. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hành động và những chính sách bền vững để giải quyết các yếu tố quyết định sức khỏe. 3. Xây dựng năng lực cho phát triển chính sách, lãnh đạo, thực hành NCSK, nghiên cứu. 4. Xây dựng qui định pháp lí, luật để phòng tác hại và đảm bảo công bằng trong CSSK. 5. Xây dựng mối quan hệ đối tác với các cá nhân, tổ chức chính phủ, phi chính phủ để hành động bền vững. 29 30 VD: một số can thiệp NCSK đối với Hoạt động nâng cao sức khoẻ Chấn thương giao thông Theo những vấn đề/chủ đề sức khoẻ: Chính sách, luật: hạn chế tốc độ; kiểm soát nồng độ Sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tâm thần, chấn thương… rượu của người lái xe; đội mũ bảo hiểm; đeo dây an toàn khi lái xe … Theo những hành vi sức khoẻ: Vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng, hút thuốc lá… Giáo dục người tham gia giao thông về luật giao thông Theo nhóm đối tượng: Đảm bảo an toàn, chất lượng phương tiện: thiết kế, chế Trẻ em, vị thành niên, người già, dân tộc thiểu số… tạo tốt hơn; bảo dưỡng … Theo những địa điểm thực hiện chương trình (settings for An toàn và chất lượng đường xá: thiết kế hợp lí; hệ health promotion): thống báo hiệu, đèn hiệu; hệ thống đường dành riêng cho Trường học, nơi làm việc, bệnh viện, chợ, cộng đồng các loại phương tiện … (thôn/ấp; làng xã, thành phố…) 31 32 8
- Nâng cao sức khỏe Nguyên tắc chính của NCSK Khẩu hiệu/Thông điệp chủ đạo (WHO 1977, 1986, 2005) “Hãy lựa chọn những gì có lợi cho sức khỏe” Gắn liền với cộng đồng; tập trung vào người dân tại nơi họ sống và làm việc. Make the healthy choice Hướng đến giải quyết các nguyên nhân hoặc yếu tố quyết “Làm cho lựa chọn có lợi cho sức khỏe trở thành định sức khoẻ. lựa chọn dễ dàng” Make the healthy choice the easy choice Phối hợp nhiều phương pháp/tiếp cận. “Hãy biến lựa chọn có lợi cho sức khỏe thành lựa Dựa vào sự tham gia của cộng đồng; tăng cường trao chọn duy nhất ” quyền cho cộng đồng. Make the healthy choice the only choice Tăng cường mối quan hệ cộng tác; cơ quan y tế có vai trò 33 đặc biệt quan trọng. 34 Định hướng giải pháp can thiệp vấn đề sức khoẻ Cảm ơn! - Câu hỏi Vấn đề sức khỏe là gì? Mô tả và phân tích các yếu tố ảnh hưởng/quyết định vấn đề sức khoẻ đã lựa chọn? Những yếu tố quyết định nào chúng ta có thể giải quyết?. Vận dụng các chiến lược hành động trong hiến chương Ottawa và Bangkok để hình thành giải pháp can thiệp vấn đề sức khỏe. 35 36 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 p | 867 | 158
-
Bài giảng dược lý học part 2
10 p | 368 | 143
-
Bài giảng Hành vi sức khoẻ và lí thuyết về hành vi - Trương Quang Tiến
12 p | 1187 | 133
-
MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ
23 p | 906 | 102
-
Bài giảng Một số mô hình lí thuyết về hành vi sức khoẻ - Trương Quang Tiến
22 p | 532 | 75
-
Khái niệm, vị trí, vai trò của giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe
5 p | 606 | 64
-
Bài giảng Lập kế hoạch chương trình nâng cao sức khỏe - Trương Quang Tiến
40 p | 327 | 60
-
Bài giảng Phát triển cộng đồng trong nâng cao sức khỏe
25 p | 238 | 51
-
Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
83 p | 210 | 48
-
Bài giảng Nâng cao sức khỏe - GS.TS.BS. Lê Hoàng Ninh
45 p | 226 | 43
-
Bài giảng Thú y cơ bản : THUỐC VÀ CÁC HÓA DƯỢC THƯỜNG DÙNG TRONG THÚ Y part 2
5 p | 147 | 39
-
Bài giảng Nha khoa công cộng: Chính sách y tế trong ngành răng hàm mặt - GS. Hoàng Tử Hùng
34 p | 243 | 38
-
Bài giảng Nâng cao sức khoẻ tại các cơ sở/địa điểm
48 p | 148 | 29
-
Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Hướng dẫn môn học - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
10 p | 137 | 16
-
Bài giảng Vệ sinh phòng bệnh - Trường Trung học Y tế Lào Cai
71 p | 63 | 7
-
Bài giảng Quản lý một số bệnh mạn tính không lây nhiễm ở tuyến cơ sở theo nguyên lý y học gia đình - PGS.TS. Trần Khánh Toàn
51 p | 52 | 5
-
Đánh giá chất lượng hoạt động công tác truyền thông giáo dục sức khỏe của y tế tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Kiên Giang năm 2016
5 p | 57 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn