Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 2 - TS Nguyễn Quang Anh
lượt xem 72
download
Chương 2 Tâm lý lãnh đạo trình bày các thuộc tính cá nhân - tính khí nhân viên, các thuộc tính tâm lý tập thể, quan hệ chính và không chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 2 - TS Nguyễn Quang Anh
- TẠI SAO CẦN CÓ KIẾN THỨC TÂM LÝ? 1. Xuất phát từ đặc điểm của đối tượng quản lý và LĐ là – CON NGƯỜI. 2. Xuất phát từ yêu cầu của việc thực hiện mục tiêu – MỤC TIÊU ĐƯỢC THỰC HIỆN VỚI HIỆU QUẢ TỐI ỨU. 3. Xuất phát từ đặc điểm của tình hình thực tiễn hiện nay – MỌI PHẠM TRÙ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐỀU CHỨA ĐỰNG KHÍA CẠNH TÂM LÝ.
- Nội dung CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN Tính khí của nhân viên Tính cách CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ TẬP THỂ Quan hệ chính thức và không chính thức Dư luận xã hội Cơ chế tự vệ.
- I. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ NHÂN VIÊN 1. Tính khí của con người a. Khái niệm Tính khí của con người thường được hiểu là thuộc tính tâm lý cá nhân phản ánh cường độ, tốc độ của các quá trình tâm lý diễn ra ở bên trong cá nhân trước một sự việc, hiện tượng nhất định được biểu hiện qua hành vi ứng xử hàng ngày của cá nhân CẢM GIÁC THUẬN HIỆN TƯỢNG CÁ NHÂN CẢM GIÁC NGƯỢC KHÔNG CẢM GIÁC Với cách hiểu trên, có thể nói, tính khí của con người chủ yếu bị ảnh hưởng bởi hệ thần kinh của con người và mang tính bẩm sinh..
- Tính cách – tính khí Không ổn Ổn định định Hướng Căng thẳng, dễ bị kích Điềm đạm, bình tĩnh, tự tin, động, không ổn định, nồng tin cậy, thích ứng, nồng hậu, ngoại hậu, xã hội, phụ thuộc xã hội, phụ thuộc Hướng Căng thẳng, dễ bị kích Điềm đạm, bình tĩnh, tự tin, động, không ổn định, lạnh tin cậy, thích ứng, lạnh nội nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn. nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn.
- Các loại tính khí Tính chất thần kinh Các loại tính khí Cường độ hoạt Trạng thái của hệ Tốc độ chuyển đổi 2 động của hệ thần kinh quá trình của hệ thần kinh thần kinh Linh hoạt Mạnh Cân bằng Nhanh Điềm tĩnh Mạnh Cân bằng Chậm Sôi nổi Mạnh Không cân bằng Nhanh Ưu tư Yếu Không cân bằng Chậm
- Các loại tính khí Sôi Linh Điềm Ưu tư nổi hoạt tĩnh Điềm tĩnh
- Ưu nhược điểm của các loại tính khí Tính khí Ưu điểm Nhược điểm Linh Dễ tiếp xúc, năng động, nhiều sáng Tình cảm thay đổi nhanh chóng. kiến, có nhiều mưu mẹo. Nhận thức v.đề không sâu. hoạt Công việc phù hợp: đòi hỏi sự đổi Công việc không phù hợp: Sự kiên mới, sáng tạo, tự chủ như tiếp xúc trì, nhẫn nại như thủ kho, thủ quỹ. khách hàng. Điềm Ít bị kích động, làm việc rất nguyên Ít sáng kiến, bảo thủ, hơi chậm, tắc, rất sâu sắc. thích nghi kém. tĩnh Công việc phù hợp: công tác nhân sự, Công việc không phù hợp: đòi hỏi tổ chức, giải quyết chế độ chính sách. chủ động, sáng tạo như ngoại giao. Mạnh, nhiệt tình, táo bạo Hấp tấp, vội vàng, nóng nảy, dễ cọc. Sôi nổi Công việc phù hợp: thử thách trong Công việc không phù hợp: làm tổ giai đoạn đầu, công việc phong trào chức, nhân sự, ngoại giao. Có trách nhiệm công việc, quan hệ Tác phong rụt rè, rất tự ti, ngại giao tốt, có sự kiên trì, nhẹ nhàng tiếp, khó thích nghi, thụ động. Ưu tư Công việc phù hợp: đòi hỏi kiên trì, ổn Công việc không phù hợp: nhân sự, định, có sự chỉ đạo như thủ quỹ, thủ mạo hiểm, đòi hỏi sáng tạo, chủ kho. động.
- I. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN 2.Tính cách 2.1. Tính cách là gì ? ✌ Chúng ta có thể hiểu tính cách là tổng thể các cách thức trong đó một cá nhân phản ứng và tương tác với môi trường của anh (chị) ta. ✌ Tính cách là đặc điểm về nội tâm của mỗi con người, mà có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó. ✌ Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng một tính cách.
- I.CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN. 2.Tính cách 2.2.Hình thức biểu hiện của tính cách Kiểu 1: Nội dung tốt - hình thức tốt Kiểu 2: Nội dung tốt - hình thức chưa tốt Kiểu 3: Nội dung xấu - hình thức tốt Kiểu 4: Nội dung xấu - hình thức xấu
- I. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN. 2.Tính cách 2.3.Cơ sở của hình thành tính cách a Một số nhóm tính cách bẩm sinh • Nhà tâm lý học người Đức Emst Kretschmer (1888 – 1964) sau bao nhiêu năm nghiên cứu đã viết tác phẩm về cấu trúc thân xác và tính cách. • Qua tác phẩm này ông đã chủ trương có một mối liên hệ rất mật thiết giữa một loại hình một cá nhân và tính cách của cá nhân đó.
- Bảng liệt kê đối xứng sau đây (qua 10 điểm tiêu biểu của xu thế hướng nội / hướng ngoại) sẽ cho bạn gợi ý khi chọn việc, chọn nghề TT NGƯỜI HƯỚNG NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG NỘI 1 Thích sự đa dạng và hành động Thích sự yên tĩnh để tập trung 2 Thích làm nhanh và sôi nổi Thích cẩn thận và sâu lắng 3 Không thích làm nhiều chi tiết Thích kỹ lưỡng từng chi tiết 4 Chọn công việc có tiếp xúc với nhiều Chọn công việc ít tiếp xúc với nhiều người người 5 Nặng về quan hệ đối ngoại để liên kết Nặng về trầm tư và động não để độc lập và hợp tác và sáng tạo 6 Thích làm việc ngoài văn phòng, xa bàn Thích ngồi làm ở văn phòng, gắn với bàn giấy giáy 7 Quan tâm, thích thú từ hiệu quả thực tế Quan tâm, thích thú từ ý nghĩa sâu sắc của của công việc công việc 8 Không để ý tới sự ngắt quãng công việc Không thích bị ngắt quãng công việc bởi vì điện thoai điện thoại 9 Thường hành động nhanh nhưng ít liên Thường hành động chậm nhưng liên tục, tục kiên trì 10 Thường bực mình khi công việc phải Không bận tâm khi phải kéo dài công kéo dài...v.v… việc…v.v…
- 2.Tính cách 2.3.Cơ sở của hình thành tính cách Nền văn hóa trong đó con người lớn lên Môi trường sống của con người Điều kiện sống của họ Cách thức giáo dục của gia đình Ảnh hưởng các nhóm xã hội Quan niệm về vẻ đẹp cũng khác nhau
- a) Người có Phong cách Trực quan b) Người có Phong cách Tư duy c) Người có Phong cách Nhân bản d) Người có Phong cách Cảm xúc (Họ có đặc trưng, vai trò và chiến lược lãnh đạo?)
- NHỮNG DẤU HIỆU GÓP PHẦN NHẬN BIẾT TÍNH CÁCH GIÚP LÃNH ĐẠO & GIAO TIẾP NHÂN VIÊN Tóm tắt Bàn làm việc Phòng làm việc Trang phục Trực Nhiều sổ sách Thường treo các Nhiều màu sắc, có ý quan và báo cáo trên bức tranh trừu gây ấn tượng bàn tượng Tư duy Gọn gàng và Gọn gàng, có thể Không theo mốt, ít có trật tự có những bức chú ý đến trang phục tranh đơn giản, có thể có những biểu đồ Cảm xúc Có thể đặt Có thể có tranh Ăn mặc gọn gàng, những kỷ vật thể hiện hành chú ý đến phối hơp cá nhân đáng động, nhiều giấy tông màu ghi nhớ tờ Cảm Nhiều thứ lộn Thường treo Quá bận nên có thể quan xộn nhiều các bức chưa gọn gàng, kiểu tranh đẹp,như trang phục đơn giản cảnh vật, phụ nữ
- III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ TẬP THỂ Hiện tượng tâm lý xã hội do mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội tạo ra. Nó điều hành những hành động, hoạt động tương đối giống nhau của cả nhóm người đó và phản ánh hiện thực khách quan bao hàm trong hoạt động này một cách tương đối giống nhau như: Quan hệ chính thức và không chính thức, Cơ chế tự vệ Dư luận, Tin đồn, Mốt, thi đua…
- MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI
- 1- Tâm trạng xã hội: Khái niệm: Là một trạng thái cảm xúc của nhiều người xuất hiện trong cuộc sống trong khoảng thời gian nhất định. VD: Tâm trạng vui mừng phấn khởi của các em học sinh bước vào năm học mới
- 1- Tâm trạng xã hội (tt): Đặc trưng của tâm trạng xã hội: Tâm trạng xã hội thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhiều người Nhiều khi tâm trạng xã hội ít mang màu sắc lý tính, không rõ nguyên nhân như lo âu bão lụt, dịch bệnh… Tâm trạng xã hội xuất hiện nhờ cơ chế lây lan, bắt chước, ám thị.
- 1- Tâm trạng xã hội (tt): Đặc tính của tâm trạng xã hội: Tính Tâm trạng xã hội có thể làm tăng hay giảm xung cường độ, tốc độ, nhịp độ và hiệu quả hoạt động động của tập thể và của cá nhân. Tính Tâm trạng có lan tỏa từ người này sang lây lan người khác, nhóm này sang nhóm khác Tính Tâm trạng có thể thay đổi từ trạng thái này, cơ động mức độ này sang trạng thái khác, mức độ khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 2 - Nguyễn Quốc Ninh
22 p | 390 | 81
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 4 - Nguyễn Quốc Ninh
35 p | 417 | 79
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 1 - Nguyễn Quốc Ninh
22 p | 334 | 70
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 6 - Nguyễn Quốc Ninh
17 p | 318 | 69
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 5 - Nguyễn Quốc Ninh
19 p | 234 | 65
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 8 - Nguyễn Quốc Ninh
16 p | 203 | 62
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 7 - Nguyễn Quốc Ninh
23 p | 377 | 58
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chương 3 - Nguyễn Quốc Ninh
19 p | 221 | 57
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Ý nghĩa và vai trò của lãnh đạo
5 p | 246 | 39
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo: Chuyên đề bổ sung - Nguyễn Quốc Ninh
8 p | 151 | 31
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 9: Truyền thông lãnh đạo
5 p | 138 | 25
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 3: Cách tiếp cận ngẫu nhiên về lãnh đạo
4 p | 195 | 23
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 8: Động cơ thúc đẩy và trao quyền
4 p | 148 | 23
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2: Các đặc điểm, hành vi và các mối quan hệ
4 p | 173 | 20
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 4: Tính cách và lãnh đạo
8 p | 121 | 19
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 5: Lãnh đạo bằng lý trí và tình cảm
4 p | 170 | 18
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng
4 p | 132 | 17
-
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Lãnh đạo dũng cảm và hợp đạo đức
3 p | 108 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn