Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học Lymphôm không Hodgkin trẻ em theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 2008 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP. Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download
Bài giảng được biên soạn với mục tiêu nhằm đánh giá đặc điểm Lymphôm không Hodgkin trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2013 đến 2017 theo Phân loại Lymphôm của Tổ chức Y tế thế giới 2008; đánh giá mối liên quan giữa các loại mô bệnh học theo Phân loại của Tổ chức Y tế thế giới 2008 với một số đặc điểm lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học Lymphôm không Hodgkin trẻ em theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 2008 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP. Hồ Chí Minh
- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC LYMPHÔM KHÔNG HODGKIN TRẺ EM THEO PHÂN LOẠI CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO) 2008 TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TP. HỒ CHÍ MINH PHAN ĐẶNG ANH THƯ*, NGUYỄN MINH TUẤN**, CAO TRẦN THU CÚC** ,TRẦN THANH TÙNG* * KHOA GIẢI PHẪU BỆNH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 ** KHOA SỐT XUẤT HUYẾT BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Lymphôm không Hodgkin (LKH): bệnh lý ác tính của mô lymphô xuất phát từ nhiều loại tế bào của dòng lymphô • Lymphôm trẻ em rất chuyên biệt và khác với Lymphôm người lớn • Lymphôm trẻ em: đứng hàng thứ 3 (7%) trong ung thư trẻ em sau bạch cầu cấp và u não.
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Về mô bệnh học, Lymphôm không Hodgkin được phân típ dựa trên hình thái tế bào, kiểu hình u, dấu ấn tế bào và các đột biến gen • Phân loại mô bệnh học theo WHO 2008 và 2016: đang được áp dụng rộng rãi Chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: • Đánh giá đặc điểm Lymphôm không Hodgkin trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2013 đến 2017 theo Phân loại Lymphôm của Tổ chức Y tế thế giới 2008 • Đánh giá mối liên quan giữa các loại mô bệnh học theo Phân loại của Tổ chức Y tế thế giới 2008 với một số đặc điểm lâm sàng
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • 107 trường hợp Lymphôm không Hodgkin trẻ em được chẩn đoán tại khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2013 đến 2017 • Mẫu nghiên cứu: hạch lympho và các u nơi khác được chẩn đoán Lymphôm dựa trên hình thái và kiểu hình miễn dịch • Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp thống kê với phép kiểm Chi bình phương trên phần mềm SPSS 16. Phân tích mối liên quan giữa mô bệnh học với vị trí u, giai đoạn bệnh, tuổi, giới.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kích thước tế bào (Nhỏ, trung bình, lớn) H&E kiểu hình u (dạng nang hay lan toả) Đánh giá mô bệnh học Dấu ấn tế bào B: CD20 Hoá mô Dấu ấn tế bào T: CD3 miễn dịch Khác: CD30, Alk, TdT, LCA
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN • Đặc điểm của mẫu nghiên cứu: • Tuổi: nhiều lứa tuổi từ sơ sinh đến 15 tuổi, thường gặp ở trẻ trên 5 tuổi (60,7%) • Nam thường gặp hơn nữ với tỉ lệ nam: nữ = 1,9:1 • Vị trí: hạch ngoại biên 52,3%, kế đến là đường tiêu hoá 11,2%, da- phần mềm 8,4%, xương 7,5%, trung thất 7,5%, đường sinh dục 6,5%, vùng mũi họng 6,5%.
- Độ ác tính Loại mô bệnh học Số ca Tỉ lệ % • Phân loại mô bệnh học Độ ác tính thấp 0 0 (MBH) theo WHO 2008 Độ ác tính cao Lymphôm B trưởng thành: - Loại lan tỏa tế bào lớn 31 29 - Lymphôm Burkitt 11 10,3 Lymphôm T trưởng thành: - Loại tế bào lớn thoái sản 19 17,8 - Lymphôm T ngoại biên 16 15 - Lymphôm T ở da 2 1,8 - Lymphôm T ở mũi 1 0,9 - Loại nguyên bào lympho 20 18,7 + Loại tế bào B 1 0,9 + Loại tế bào T 16 15 + Loại không B, không T 3 2,8 - Loại không xác định 7 6,5 Tổng 107 100
- Lymphom lan toả tế bào B lớn, CD20 (+) NC chúng tôi 29% TB trung bình hoặc lớn, nhân thô hoặc mịn Tiêu bản S17- 807: Lymphom tế bào B lớn CD 20 (+) lan toả
- LYMPHOM LAN TOẢ TẾ BÀO B LỚN • Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ Lymphôm trẻ em cao nhất là nhóm Lymphôm tế lan toả bào B lớn (29%), và đây cũng là loại mô học thường gặp ở Lymphôm người lớn. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu khác • Theo y văn, Lymphom lan toả tế bào B lớn ở trẻ em khoảng 10-20% lymphoma không Hogkin trẻ em • Khác biệt với Lymphôm tế bào B lớn ở người lớn: tỉ lệ chuyển đoạn c-myc cao hơn rất nhiều, trong khi chuyển đoạn t(14;18) thường ít gặp , hơn nữa bệnh thường gặp ngoài hạch lympho, hình thái thường biểu hiện nguyên tâm bào hoặc nguyên bào miễn dịch • Trong phân loại của WHO 2008, Lymphôm lan toả tế bào B lớn (DLBCL), được chia thành các típ nhỏ là nhóm trung tâm mầm (GC) và nhóm không trung tâm mầm hay nhóm tế bào B hoạt hoá (ABC) dựa trên biểu hiện hoá mô miễn dịch các dấu ấn CD10, Bcl6 và MUM1 Poirel H, Heerema N, Swansbury J, et al. Cytogenetic analysis of 237 pediatric mature B-cell non Hodgkin lymphoma (NHL) cases (FAB/LMB96) exhibits several patterns of chromosomal alterations and new prognostic factors. Annals of Oncology; Presented, 9th International Conference on Malignant Lymphoma; 2005. p. v62. Oschlies I, Klapper W, Zimmermann M, et al. Diffuse large b-cell lymphoma in pediatric patients belongs predominantly to the germinal-center type b-cell lymphomas: A clinicopathologic analysis of cases included in the german bfm (berlin-frankfurt-munster) multicenter trial. Blood. 2006;107:4047–4052.
- Lymphôm nguyên bào lymphô: - NC chúng tôi: 18,7% Tế bào KT trung bình, đều, nhân mịn CD3 (+) Tiêu bản S17-678: Lymphôm nguyên bào lymphô, loại tế bào T TdT (+) LCA (+)
- LYMPHOM NGUYÊN BÀO LYMPHO • Nghiên cứu của chúng tôi có 18,7% là thể nguyên bào lympho thấp hơn với nghiên cứu của Neth O, Seidemann K (30%) , P.T.Việt Hương. • Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy chỉ có 0,9% trường hợp LBL tế bào B và 15% trường hợp LBL tế bào T trong tổng số 107 trường hợp Lymphôm trẻ em • Nghiên cứu của chúng tôi mặc dù tỉ lệ Lymphôm ở trung thất không cao (8 trường hợp) nhưng đến 3 trường hợp là LBL • Lymphôm nguyên bào lympho (LBL) là một thể hiếm gặp, được xếp chung cùng phân loại với bạch cầu cấp dòng lympho (ALL) theo phân loại của tổ chức Y Tế Thế giới WHO 2008 hay còn gọi là ALL/ LBL • Khác với bạch cầu cấp dòng lympho (ALL), chỉ biểu hiện 20- 25% dòng tế bào T thì Lymphôm nguyên bào lympho hầu như biểu hiện dòng tế bào T, rất ít dòng tế bào B với tỉ lệ 9:1. Đa số các nghiên cứu đều ghi nhận LBL thường gặp ở trung thất Sant M, Allemani C, Tereanu C, et al. Incidence of hematologic malignancies in Europe by morphologic subtype: results of the HAEMACARE project. Blood 2010; 116 :3724 –34 Kobayashi R, Takimoto T, Nakazawa A, et al. Inferior outcomes of stage III T lymphoblastic lymphoma relative to stage IV lymphoma and T-acute lymphoblastic leukemia: long-term comparison of outcomes in the JACLS NHL T-98 and ALL T-97 protocols. Int J Hematol 2014; 99 :743 – 9
- Lymphom Burkitt: NC chúng tôi 10,3% Tiêu bản S17-3369: Lymphom Burkitt TB trung bình, hình ảnh lát gạch, bầu trời sao CD 20 (+) lan toả TdT (-)
- LYMPHOM BURKITT • Nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ Lymphôm Burkitt là 10,3%. Nghiên cứu của T C Khương và N T M Hương không gặp Lymphôm Burkitt nào, gặp u lympho tế bào nhỏ nhân không khía 9,6% và 15,79% • các nghiên cứu trên thế giới cũng ghi nhận tỉ lệ Lymphôm Burkitt rất thấp 8-10% đặc biệt là các nghiên cứu trong 10 năm gần đây: có thể do tiêu chuẩn chẩn đoán dựa trên bảng phân loại mới của tổ chức Y Tế Thế Giới có phần gắt gao hơn các bảng phân loại cũ, bổ sung thêm các tiêu chuẩn về bất thường di truyền học • Lymphôm Burkitt chia thành hai nhóm vùng dịch tễ: Lymphôm Burkitt gặp nhiều ở vùng Châu Phi và chỉ rải rác ở các quốc gia khác. Việt Nam không phải là vùng dịch tể của Lymphôm Burkitt nên tỉ lệ thấp. Bellan C, Lazzi S, De Falco G, Rogena EA, Leoncini L. Burkitt lymphoma versus diffuse large B-cell lymphoma: a practical approach. Hematol Oncol. 2009;27:182–185. McLean TW, Farber RS, Lewis ZT, Wofford MM, Pettenati MJ, Pranikoff T, Chauvenet AR. Diagnosis of Burkitt lymphoma in pediatric patients by thoracentesis. Pediatr Blood Cancer. 2007;49:90–92.
- Các loại lymphom ít gặp ở TE Lymphom T ngoại biên: NC chúng tôi 15% TB kích thước Trung bình, có hạt nhân CD3 (+) lan toả Tiêu bản S17-2126: Lymphom T ngoại biên CD 20 (-)
- Tế bào dị dạng, Lymphom thoái sản thoái sản - NC chúng tôi: 17,8% Phân bào Tiêu bản GPB S17-3521: ALK (+) Lymphom thoái sản CD 30 (+) CD20 (-) CD3 (+) khu trú
- LYMPHOM THOÁI SẢN • y văn: Lymphôm tế bào to thoái sản chiếm 2–8% Lymphôm không Hodgkin ở người lớn và 10–15% Lymphôm trẻ em • Khoảng 60% Lymphôm tế bào to thoái sản: có biểu hiện dấu ấn ALK, một protein tạo ra do chuyển đoạn t(2;5) (p23;q35) gây ra tổ hợp gen ALK với gen NPM. Tiên lượng của loại Lymphôm này liên quan với biểu hiện của ALK • Tỉ lệ lymphom này trong NC chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới (Nc của Lowe EJ), và Việt Nam (NC của Nguyễn Thị Mai Hương) Swerdlow SH, Campo E, Harris NL, et al. World Health Organization classification of tumours of haematopoietic and lymphoid tissues, IARC Press, Lyon 2008 Phạm Thị Việt Hương, Phạm Duy Hiển, Trần Văn Công, Trần Văn Tuấn (2013). Nghiên cứu liên quan giữa mô bệnh học theo WHO 2001 với một số đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng u lympho không Hodgkin trẻ em. TẠP CHÍ NHI KHOA 2013, 6, 28-40 Lowe EJ, Gross TG. Anaplastic large cell lymphoma in children and adolescents. Pediatr Hematol Oncol.2013 Sep;30(6):509-19. doi: 10.3109/08880018.2013.805347. Epub 2013 Jun 12.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN • Mối liên quan giữa các típ mô bệnh học theo WHO 2008 với vị trí tổn thương Mô bệnh học Trung thất Hạch ngoại vi Đường tiêu hoá Lymphôm Burkitt 0 (0%) 4 (3,7%) 5 (4,7%) Loại lan toả tế bào B lớn & 2 (1,8%) 28 (26,2%) 6 (5,6%) thoái sản Nguyên bào lympho 3 (2,8%) 15 (14%) 0 (0%) So với tổng số 107 bệnh nhân 8 (7,5%) 56 (52,3%) 12 (11,2%)
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN • Nghiên cứu của chúng tôi, tổn thương hạch lympho 53,2% trong đó tỷ lệ cao nhất là loại Lymphôm lan toả tế bào B lớn và thoái sản • Nghiên cứu của N T M Hương, Lymphôm hạch ổ bụng chiếm 55,26% • Nghiên cứu của chúng tôi chỉ có hạch ngoại vi vùng đầu mặt cổ, bẹn, không có hạch trong ổ bụng do đây là vi trí khó sinh thiết dễ chảy máu • Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận Lymphôm trung thất thấp 7,5% trong đó tỷ lệ cao nhất là Lymphôm nguyên bào lympho
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN • Mối liên quan giữa các típ mô bệnh học theo WHO 2008 với vị trí tổn thương Mô bệnh học Da- phần mềm Vùng mũi Đường sinh Xương họng dục Lymphôm Burkitt 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) 2 (1,8%) Loại lan toả tế bào B 1 (0,9%) 5 (4,7%) 3 (2,8%) 5 (4,7%) lớn & thoái sản Nguyên bào lympho 1 (0,9%) 0 (0%) 1 (0,9%) 0 (0%) So với tổng số 107 9 (8,4%) 7 (6,5%) 7 (6,5%) 8 (7,5%) bệnh nhân
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN • Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tổn thương vòng Waldayer, tai mũi họng thấp 7,5% trong đó chủ yếu là nhóm tế bào lớn lan tỏa hoặc thoái sản. • Các vị trí tổn thương khác như hốc mắt, xương, da, tinh hoàn, buồng trứng... chiếm tỷ lệ rất thấp. Các nghiên cứu cũng cho thấy vị trí tổn thương ở da, xương, tinh hoàn, buồng trứng... ít gặp hơn so với ở trung thất, hạch lympho.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hs-Troponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
16 p | 51 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu bệnh - chứng
18 p | 81 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ho ra máu bằng phương pháp nút động mạch phế quản
39 p | 39 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu đoàn hệ - PGS. Ts Lê Hoàng Ninh
13 p | 72 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi - Ths.Bs. Chu Thị Cúc Hương
31 p | 56 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu y học - CĐ Y tế Hà Nội
52 p | 8 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm nội soi của ung thư trực tràng - Nguyễn Thị Ngọc Anh
25 p | 76 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm bệnh viêm cơ tim cấp nặng và kết quả điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng - BS.CK2 Huỳnh Đình Lai
20 p | 37 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 41 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế
26 p | 53 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nằm viện dài ngày - BS. CKII. Đinh Văn Thịnh
14 p | 38 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân hậu sản có tổn thương thận cấp - BS.CKII. Trần Thanh Linh
31 p | 42 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ các thụ thể ER, PR trong ung thư biểu mô nội mạc tử cung
56 p | 48 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 56 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất trái và đường ra thất phải
24 p | 28 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm hội chứng Brugada tại địa bàn Bắc Bình Định - BSCK2. Phan Long Nhơn
38 p | 21 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh mạch vành - BS. Nguyễn Minh Khoa
25 p | 21 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Ths Bs. Lê Tiến Dũng
31 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn