21/01/2015<br />
<br />
SỐ TUYỆT ĐỐI<br />
-<br />
<br />
CHÖÔNG 4<br />
<br />
Số tuyệt đối là chỉ tiêu dùng để biểu hiện quy mô ,khối<br />
lượng của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện thời<br />
<br />
gian và địa điểm cụ thể.<br />
<br />
MOÂ TAÛ DÖÕ LIEÄU BAÈNG CAÙC ÑAËC TRÖNG<br />
ÑO LÖÔØNG<br />
<br />
Ví dụ:<br />
- Tổng số dân của nước ta lúc 0h ngày 1/4/2009 là 85.789.573<br />
người.<br />
- Tổng sản lượng lương thực cả nước năm 2009 là 38.9 triệu tấn<br />
thóc<br />
- Số tuyệt đối có thể biểu hiện số đơn vị của tổng thể hoặc các trị<br />
số của một tiêu thức nào đó.<br />
-<br />
<br />
1<br />
<br />
Số tuyệt đối thời kỳ<br />
Phản ánh quy mô, khối lượng<br />
của hiện tượng trong một độ dài<br />
thời gian nhất định<br />
Có thể trực tiếp cộng được<br />
với nhau để phản ánh quy mô,<br />
khối lượng của hiện tượng<br />
trong một thời gian dài hơn<br />
VD: - Giá trị sản xuất công<br />
nghiệp của địa phương A năm<br />
2008 là 81.616 trđ<br />
- Năm 2005 XN X sản<br />
xuất được 1000 sản phẩm A.<br />
<br />
2<br />
<br />
Đơn vị tính của số tuyệt đối<br />
<br />
Số tuyệt đối thời điểm<br />
Phản ánh qui mô, khối lượng<br />
của hiện tượng tại một thời<br />
điểm nhất định.<br />
Không thể cộng được với<br />
nhau vì không có ý nghĩa<br />
kinh tế.<br />
VD:- Dân số của tỉnh A vào<br />
lúc 0 giờ ngày 1/4/2008 là<br />
750.000 người<br />
- Số công nhân của 1 xí<br />
nghiệp có mặt tại thời điểm<br />
ngày 1/1/2008 là 350 người<br />
<br />
Đơn vị hiện vật: là đơn vị tính toán phù hợp với đặc<br />
điểm vật lý của hiện tượng.<br />
- ĐVHV tự nhiên:người, cái, chiếc, con …<br />
- ĐVHV quy ước: kg , tạ , tấn, lít, mét …<br />
- ĐVHV quy đổi.<br />
-Đơn vị thời gian: như giờ công, ngày công… dùng để<br />
tính lượng lao động hao phí.<br />
-Đơn vị tiền tệ: như đồng, đôla, bảng anh…<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
SỐ TƯƠNG ĐỐI<br />
<br />
SỐ TƯƠNG ĐỐI<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Số tương đối là chỉ tiêu biểu hiện quan<br />
hệ so sánh giữa các mức độ của hiện<br />
tượng nghiên cứu.<br />
<br />
-<br />
<br />
Có 2 trường hợp so sánh :<br />
So sánh hai mức độ của hiện tượng cùng loại nhưng khác<br />
nhau về thời gian hoặc không gian<br />
<br />
Vd: Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh A năm<br />
2008 so với năm 2007 đạt 130%<br />
<br />
Hình thức biểu hiện số tương đối là số lần,<br />
phần trăm, người/Km2…<br />
<br />
-<br />
<br />
So sánh hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với<br />
nhau<br />
Vd: Mật độ dân số của địa phương A năm 2008 là:<br />
75000ng<br />
500ng / km 2<br />
150km 2<br />
<br />
5<br />
<br />
Số tương đối động thái (Tốc độ phát triển)<br />
<br />
CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI<br />
-<br />
<br />
6<br />
<br />
- là kết quả so<br />
<br />
sánh giữa 2 mức độ của cùng hiện<br />
tượng nhưng khác nhau về thời gian<br />
<br />
Số tương đối động thái (Tốc độ phát triển)<br />
Số tương đối kế hoạch<br />
Số tương đối kết cấu<br />
Số tương đối cường độ<br />
Số tương đối không gian<br />
<br />
t<br />
<br />
y1<br />
y0<br />
<br />
y1: Mức độ kì nghiên cứu (báo cáo)<br />
y0: Mức độ kì gốc<br />
t : số tương đối động thái.<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
Các loại số tương đối động thái<br />
y0 (Tốc độ phát triển)<br />
<br />
Sản phẩm sản xuất của xí nghiệp A qua 2 năm như sau:<br />
năm 2003 sản xuất 100 tấn, năm 2004 sản xuất 150 tấn<br />
Số tương đối động thái là:<br />
<br />
t<br />
<br />
<br />
<br />
y 1 150<br />
<br />
1,5 150%<br />
y 0 100<br />
<br />
<br />
<br />
Số tương đối động thái liên hoàn (tốc độ phát triển<br />
liên hoàn) tức là ta tính các số tương đối động thái<br />
y0<br />
với kỳ gốc thay đổi và kề ngay trước kì báo cáo<br />
Số tương đối động thái định gốc ( tốc độ phát triển<br />
định gốc) tức là ta tính các số tương đối động thái với<br />
kỳ gốc cố định không thay đổi.<br />
<br />
10<br />
<br />
9<br />
<br />
SỐ TƯƠNG ĐỐI KẾ HOẠCH<br />
Số tương đối kế hoạch bao gồm 2 loại :<br />
<br />
<br />
<br />
Số tương đối nhiệm vụ kế<br />
hoạch:<br />
<br />
có tài liệu về doanh số bán hàng của công ty X<br />
qua các năm như sau:<br />
Năm<br />
<br />
1999<br />
<br />
2000<br />
<br />
2001<br />
<br />
10.00<br />
<br />
12.00<br />
<br />
14.40<br />
<br />
y<br />
t NK k y<br />
y<br />
t NK 0 K<br />
y0<br />
<br />
2002<br />
<br />
Doanh số<br />
bán<br />
(tỉ đồng )<br />
<br />
*Số tương đối hoàn thành kế<br />
hoạch<br />
<br />
15.84<br />
<br />
t HK <br />
<br />
yK : Mức độ kỳ kế hoạch<br />
y0: Mức độ thực tế kì gốc<br />
<br />
Tính tốc độ phát triển về doanh số bán hàng của công<br />
ty X<br />
<br />
TA CÓ MỐI QUAN HỆ :<br />
<br />
11<br />
<br />
y1<br />
yK<br />
<br />
yK : Mức độ kỳ kế hoạch<br />
y1: Mức độ thực tế kì báo cáo<br />
<br />
t = tNK tHK<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
Số tương đối kết cấu<br />
<br />
Ví dụ<br />
<br />
Số tương đối kết cấu xác định tỷ trọng của mỗi bộ<br />
phận cấu thành tổng thể<br />
y<br />
di n i<br />
yi<br />
<br />
Lợi nhuận của công ty X năm 2001 là 1300 triệu đồng,<br />
kế hoạch dự kiến lợi nhuận năm 2002 là 1500 triệu<br />
đồng, thực tế năm 2002 công ty X đạt được 1600 triệu<br />
đồng<br />
a.Tính số tương đối động thái ?<br />
b.Tính số tương đối nhiệm vụ kế hoạch?<br />
c.Tính số tương đối hoàn thành kế hoạch?<br />
<br />
i 1<br />
<br />
Với<br />
<br />
di : tỷ trọng của bộ phận thứ i<br />
yi : mức độ của bộ phận thứ i<br />
<br />
Ví dụ: Doanh nghiệp gồm có 250 CN nữ và 150 CN<br />
nam .Tỷ trọng CN nữ trong tổng số CN.<br />
<br />
13<br />
<br />
Số tương đối cường độ<br />
<br />
14<br />
<br />
Số tương đối không gian<br />
<br />
Là kết quả so sánh mức độ của hai hiện tượng khác<br />
nhau nhưng có liên quan với nhau.<br />
Ví dụ:<br />
- Mật độ dân số<br />
- GDP tính trên đầu người<br />
<br />
Là kết quả so sánh giữa 2 mức độ của một hiện tượng<br />
nhưng khác nhau về không gian hoặc so sánh giữa<br />
hai bộ phận trong cùng một tổng thể.<br />
Ví dụ:<br />
- Giá trị sx công nghiệp của công ty A năm 2009 so với<br />
giá trị sx công nghiệp của công ty B năm 2009<br />
- Giá trị sx công nghiệp của chi nhánh A năm 2009 so<br />
với giá trị sx công nghiệp của chi nhánh B năm 2009<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
Overview<br />
<br />
<br />
Central<br />
Tendency<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Arithmetic Mean<br />
<br />
Median<br />
<br />
Mode<br />
<br />
n<br />
<br />
X<br />
<br />
X<br />
i1<br />
<br />
XG ( X1 X2 Xn )1/ n<br />
<br />
i<br />
<br />
n<br />
<br />
Geometric Mean<br />
<br />
Midpoint of<br />
ranked values<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG<br />
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG GIA QUYỀN<br />
SOÁ TRUNG BÌNH ÑIEÀU HOØA<br />
SỐ TRUNG BÌNH NHÂN<br />
SỐ TRUNG VỊ (Me)<br />
MỐT (M0)<br />
<br />
Most<br />
frequently<br />
observed<br />
value<br />
18<br />
<br />
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG<br />
Được tính bằng cách đem chia tổng tất cả các trị số<br />
của các đơn vị cho số đơn vị tổng thể.<br />
Describing Data Numerically<br />
<br />
SỐ TB CỘNG TÍNH TỪ TỔNG THỂ CHUNG :<br />
Central Tendency<br />
<br />
Quartiles<br />
<br />
Variation<br />
<br />
Arithmetic Mean<br />
<br />
Range<br />
<br />
Median<br />
<br />
Interquartile Range<br />
<br />
Mode<br />
<br />
N<br />
<br />
Shape<br />
<br />
<br />
<br />
Variance<br />
<br />
Geometric Mean<br />
<br />
Standard Deviation<br />
Coefficient of Variation<br />
<br />
Skewness<br />
<br />
x<br />
<br />
i<br />
<br />
i 1<br />
<br />
<br />
xi<br />
<br />
: trung bình tổng thể<br />
: lượng biến thứ i<br />
: số đơn vị tổng thể<br />
<br />
N<br />
N<br />
SỐ TB CỘNG TÍNH TỪ MẪU :<br />
n<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
i 1<br />
<br />
n<br />
<br />
i<br />
<br />
x : trung bình mẫu<br />
xi : lượng biến thứ i<br />
n : số đơn vị của mẫu<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />