intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Trần Tiến Khai

Chia sẻ: Kiều Vi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:69

87
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học bài này, sinh viên có thể hiểu: Khái niệm về đo lường trong NCKH, phân loại các biến, phân biệt sự tương tự và khác biệt giữa 4 kiểu thang đo, hiểu được các dạng thang đo, biết cách thiết lập thang đo lường và thu thập các thang đo trong điều tra thống kê.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Trần Tiến Khai

  1. Bài 5: Đo lường và thang  đo Môn học: Phương pháp  nghiên cứu
  2. Mục tiêu của bài  Sau khi học bài này, sinh viên có thể hiểu:  Khái niệm về đo lường trong NCKH  Phân loại các biến  Phân biệt sự tương tự và khác biệt giữa 4 kiểu  thang đo  Hiểu được các dạng thang đo  Biết cách thiết lập thang đo lường và thu thập các  thang đo trong điều tra thống kê. TS.Trần Tiến Khai, UEH 2
  3. 1. Đo lường  Việc đo lường gắn có nghĩa là gán các con số  cho các sự kiện thực nghiệm, các đối tượng  nghiên cứu hoặc các tính chất, hoặc các hành  động theo các nguyên tắc nhất định.  Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu,  thông tin có chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất  để kiểm định giả thuyết, để phỏng định, tiên  lượng hoặc mô tả.  TS.Trần Tiến Khai, UEH 3
  4. 1. Đo lường  Chúng ta có thể đo lường cái gì?   Đối tượng nghiên cứu (objects) và cố gắng hiểu  các tính chất (properties) của chúng bằng cách  quan sát các biến số (variables) đại diện cho các  tính chất này.  TS.Trần Tiến Khai, UEH 4
  5. 1. Đo lường  Đối tượng (objects) nghiên cứu là một khái niệm  rộng, ám chỉ tới chủ thể mà chúng ta đang tiến hành  nghiên cứu.   Đối tượng nghiên cứu có thể là cá nhân, hộ gia đình,  nhóm người, các chủ thể kinh tế, khu vực kinh tế,  v.v.   Ta không trực tiếp đo lường được đối tượng nghiên  cứu mà ta diễn giải đối tượng nghiên cứu thông qua  các tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. TS.Trần Tiến Khai, UEH 5
  6. 1. Đo lường  Không đo lường được các đối tượng nghiên cứu  cũng như các tính chất (hoặc khái niệm)  Chỉ đo lường được các chỉ số/chỉ tiêu đại diện  (indicants; indicators) cho đối tượng hoặc tính chất  Các chỉ số/chỉ tiêu có thể đo lường được này chính  là các biến (variables) TS.Trần Tiến Khai, UEH 6
  7. 1. Đo lường  Tính chất (properties) là các đặc tính của đối tượng, ví  dụ:   Các tính chất thực thể (physical properties): chiều cao,  cân nặng, tuổi tác, v.v.   Các tính chất tâm lý (psychological properties): thái độ,  sự thông minh, tình cảm, v.v.   Các tính chất kinh tế (economic properties): thu nhập,  chi tiêu, chi phí đầu tư, mua sắm, tiết kiệm, v.v.  Các tính chất xã hội (social properties): khả năng lãnh  đạo, quan hệ cộng đồTS.Tr ng, v.v. ần Tiến Khai, UEH 7
  8. 1. Đo lường Đối tượng Tính chất, Chỉ tiêu, Biến số nghiên Khái niệm cứu, Đơn vị nghiên cứu Tình Nhân khẩu Số nhân khẩu của hộ; Số người phụ thuộc; Tỷ lệ trạng học người phụ thuộc so với lao động chính; Tình nghèo trạng dân tộc của hộ; Tình trạng tôn giáo của Hộ gia hộ… đình Kinh tế Thu nhập của hộ trong năm; Chi tiêu của hộ trong năm; Thu nhập bình quân đầu người; Giá trị tài sản sinh hoạt; Giá trị phương tiện sản xuất; Diện tích đất sản xuất; Giá trị vốn vay trong năm … TS.Trần Tiến Khai, UEH 8
  9. Vấn đề 1   Thiết lập bộ câu hỏi  Họ và tên sinh viên  Giới tính  Quê quán  Chuyên ngành  Học lực  Mức độ ưa thích môn PPNCKT  Điểm trung bình học kỳ trước TS.Trần Tiến Khai, UEH 9
  10. Họ và tên Giới Quê quán Chuyên ngành Học lực Mức độ ưa Điểm TB tính thích Ví dụ PPNCKT Nguyễn A nam Long An Kinh tế học Khá Rất ghét 7,2 Tài chính doanh Lê Thành B nam Tiền Giang nghiệp Giỏi Ghét 9,1 Tài chính Nhà Bình Trần Văn C nam Bến Tre nước Trung bình thường 5,5 Kế toán – Kiểm Bình Trần Thanh D nam Đồng Nai toán Khá thường 7,8 Kinh tế Bất động Nguyễn Hữu E nam Bình Phước sản Trung bình Thích 5,9 Dưới trung Lê Mai F nữ Quảng Ngãi Thương mại bình Rất thích 4,3 Bình Trần Thị V nữ Bình Định Ngại thương Khá thường 6,8 TP.Hồ Chí Mai Thanh V nữ Minh Kế hoạch đầu tư Khá Ghét 6,9 Lý Liên K nữ Bình Dương Kinh tế học Xuất sắc Thích 9,5 Trung bình ? ? ? ? ? ? 10 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  11. Mã hóa (Coding) Giới tính: nam = 1; nữ = 0 Quê quán: ĐBSCL = 1; ĐNBộ = 2; Tây Nguyên = 3; Nam Trung Bộ = 4 Chuyên ngành: Kinh tế học = 1; Tài chính doanh nghiệp = 2; Tài chính Nhà nước = 3; Kế toán – Kiểm toán = 4; Kinh tế Bất động sản = 5; Thương mại = 6; Ngoại thương = 7; Kế hoạch đầu tư = 8 Học lực: Dưới trung bình = 1; Trung bình = 2; Khá = 3; Giỏi = 4; Xuất sắc = 5 Mức độ ưa thích: Rất ghét = 1; Ghét = 2; Bình thường = 3; Thích = 4; Rất thích = 5 TS.Trần Tiến Khai, UEH 11
  12. Bảng số liệu mã hóa Họ và tên Giới tính Quê quán Chuyên Học lực Mức độ Điểm ngành ưa thích TB PPNCKT Nguyễn A 1 1 1 3 1 7,2 Lê Thành B 1 1 2 4 2 9,1 Trần Văn C 1 1 3 2 3 5,5 Trần Thanh D 1 2 4 3 3 7,8 Nguyễn Hữu E 1 2 5 2 4 5,9 Lê Mai F 0 4 6 1 5 4,3 Trần Thị V 0 4 7 3 3 6,8 Mai Thanh V 0 2 8 3 2 6,9 Lý Liên K 0 2 1 5 4 9,5 Trung bình ? ? ? ? ? 7,0 TS.Trần Tiến Khai, UEH 12
  13. Vấn đề 2   Thiết lập bộ câu hỏi  Họ và tên người lao động  Giới tính  Ngành  Bộ phận công tác: Phòng, Ban, Phân xưởng  Trình độ chuyên môn, tay nghề  Số giờ làm việc bình quân/tuần  Thu nhập thực (triệu đồng/tháng) TS.Trần Tiến Khai, UEH 13
  14. Họ và tên Giới Ngành Bộ phận công Trình độ Số giờ làm Thu tính tác chuyên môn việc bình nhập Ví dụ tay nghề quân/tuần thực Nguyễn A nam Phòng Tổ chức 7,2 Lê Thành B nam Phòng Vật tư 9,1 Trần Văn C nam 5,5 Trần Thanh D nam 7,8 Nguyễn Hữu E nam 5,9 Lê Mai F nữ 4,3 Trần Thị V nữ 6,8 Mai Thanh V nữ 6,9 Lý Liên K nữ 9,5 Trung bình ? ? ? TS.Trần Tiến Khai, UEH 14
  15. Mã hóa (Coding) Giới tính: nam = 1; nữ = 0 Ngành: Bộ phận công tác: Trình độ chuyên môn, tay nghề: Số giờ làm việc bình quân trong tuần: Thu nhập thực: TS.Trần Tiến Khai, UEH 15
  16. Bảng số liệu mã hóa Họ và tên Giới tính Ngành Bộ phận Trình độ Số giờ Thu công tác chuyên môn làm việc nhập tay nghề bình thực quân/tuần Nguyễn A 1 Lê Thành B 1 Trần Văn C 1 Trần Thanh D 1 Nguyễn Hữu E 1 Lê Mai F 0 Trần Thị V 0 Mai Thanh V 0 Lý Liên K 0 Trung bình ? ? ? ? ? 7,0 TS.Trần Tiến Khai, UEH 16
  17. 2. Biến định tính – định lượng  Biến định tính (qualitative variables):  Là 1 biến thể hiện thuộc tính tính trạng hoặc chất  lượng   Giá trị không có ý nghĩa số học  Không thể xếp thứ tự theo kiểu số học  Còn gọi là biến phân loại (categorical variable)  Yêu cầu mã hóa cho nhập và xử lý dữ liệu TS.Trần Tiến Khai, UEH 17
  18. 2. Biến định tính – định lượng  Biến định tính (qualitative variables)  Biến danh nghĩa (Nominal variables)  Biến thứ bậc (Ordinal variables)  Biến giả từ biến định lượng (Dummy variables from  quantitative variables)  Biến thể hiện sở thích (Preference variables)  Biến nhiều lựa chọn (Multiple response variables) TS.Trần Tiến Khai, UEH 18
  19. 2. Biến định tính – định lượng  Biến định lượng (quantitative variables):  Là 1 biến thể hiện thuộc tính số lượng  Giá trị có ý nghĩa số học  Có thể xếp thứ tự theo kiểu số học TS.Trần Tiến Khai, UEH 19
  20. 3. Thang đo  4 đặc tính của các quy tắc định vị :  Phân loại. Các con số được  dùng để chia nhóm hoặc sắp  xếp các trả lời. Không có trật tự thứ bậc.   Trật tự thứ bậc. Các con số được xếp theo trật tự. Một số  này lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng một con số khác.   Khoảng cách. Sự chênh lệch giữa các con số được xếp theo  trật tự. Sự khác biệt giữa bất kỳ cặp số liệu nào đều có thể  lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc băng sự chênh lệch giữa một cặp số  liệu khác.   Nguồn gốc. Những dãy số có một nguồn gốc duy nhất là số  không. TS.Trần Tiến Khai, UEH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2