Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
lượt xem 23
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý: 1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa +Trong hđ nhận thức và giao tiếp, từ có thể được chuyển nghĩa (chuyển tên gọi từ một đối tượng cũ sang một đối tượng mới) dựa trên mối quan hệ nào đó giữa các đối tượng được từ gọi tên.
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa +Có hai cách chủ yếu để chuyển nghĩa của từ: -Ẩn dụ: cách chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa các đối tượng được gọi tên Vd: Mũi người ->mũi dao, mũi kéo, mũi dùi, mũi thuyền, mũi đất, mũi tiến công…(những đối tượng có phần nhọn nhô ra) -Hoán dụ: cách chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương cận giữa các đối tượng được gọi tên Vd: Tay ->Tay bóng bàn, tay búa, tay kéo, …(người làm nghề gì đó hoặc tham gia hoạt động nào đó bằng tay)
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa +Kết quả của sự chuyển nghĩa: tạo nên những từ nhiều nghĩa (lâm thời hoặc ổn định) (khác với hiện tượng từ đồng âm: cùng âm thanh nhưng khác nghĩa: vd: giá (để sách), giá (cả), giá (mà)) ->Khi dùng từ, người viết (nói) có thể chuyển nghĩa cho từ dựa vào quan hệ giữa các đối tượng để biểu hiện, người đọc (nghe) dựa vào nghĩa gốc và quan hệ chuyển nghĩa để lĩnh hội nghĩa mới của từ ->Hiệu quả: làm phong phú cách biểu hiện nội dung, tạo ra những cách nhìn mới mẻ đối với hiện thực ngoài ngôn ngữ
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý: 2/ Từ đồng nghĩa +Những từ khác về hình thức âm thanh nhưng biểu hiện cùng một nội dung, ý nghĩa cơ bản. Giữa các từ đồng nghĩa có những nét nghĩa giống nhau, đồng thời có một hay một vài nét nghĩa khác biệt nhưng không đối lập, trái ngược nhau +Trong một ngữ cảnh nhất định, các từ đồng nghĩa có khả năng thay thế cho nhau, tuy thế vẫn có sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa ->Khi sử dụng, người viết (nói) cần lựa chọn một từ đồng nghĩa thích hợp nhất với ngữ cảnh, người đọc (viết) cần phân biệt giá trị khác nhau của các từ để lĩnh hội thích đáng nội dung được biểu hiện
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG II. LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1 a/Lá: nghĩa gốc: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, thường có màu xanh, thường có hình dáng mỏng, có bề mặt.
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG b/Các trường hợp sử dụng Các trường hợp Nghĩa của từ Cơ sở chuyển Phương thức sử dụng nghĩa chuyển nghĩa Lá gan, lá lách, Bộ phận cơ thể người, động Quạn hệ Ẩn dụ lá phổi… vật có hình dáng giống lá cây tương đồng Lá thư, lá đơn, lá thiếp… Lá cờ, lá buồm, Lá cót, lá chiếu, lá thuyền… Lá tôn, lá đồng, lá vàng…
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG b/Các trường hợp sử dụng Các trường hợp Nghĩa của từ Cơ sở chuyển Phương thức sử dụng nghĩa chuyển nghĩa Lá gan, lá lách, Bộ phận cơ thể người, động Quạn hệ Ẩn dụ lá phổi… vật có hình dáng giống lá cây tương đồng Lá thư, lá đơn, Vật bằng giấy, có bề mặt Quạn hệ Ẩn dụ lá thiếp… mỏng như lá cây tương đồng Lá cờ, lá buồm, Vật bằng vải, có bề mặt Quạn hệ Ẩn dụ mỏng như lá cây tương đồng Lá cót, lá chiếu, Vật bằng tre, nứa, cây cỏ có Quạn hệ Ẩn dụ lá thuyền… bề mặt và mỏng như lá cây tương đồng Lá tôn, lá đồng, Vật bằng kim loại, có bề mặt Quạn hệ Ẩn dụ lá vàng… được dát mỏng như lá cây tương đồng
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 2/ Bài tập 2 Nghĩa gố của từ (chỉ Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển (chỉ cả con người) bộ phận cơ thể người) đầu chân tay miệng Óc Tim
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 2/ Bài tập 2 Nghĩa gố của từ (chỉ Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển (chỉ cả con người) bộ phận cơ thể người) đầu Mỗi đầu học sinh được nhận một bộ sách giáo khoa. chân Nó là một chân hậu vệ chắc chắn trong đội bóng của lớp. tay Lớp tôi có nhiều tay đàn ghi ta hấp dẫn. miệng Nhà nó đông miệng ăn. óc Thật là một bộ óc siêu việt. tim Nguyễn Du là một trái tim yêu thương lớn lao.
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 3/ Bài tập 3 Nghĩa gốc của từ (chỉ Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển (chỉ âm thanh, vị giác) tình cảm, cảm xúc) ngọt đắng cay mặn chát nhạt
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 3/ Bài tập 3 Nghĩa gốc của từ (chỉ Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển (chỉ âm thanh, vị giác) tình cảm, cảm xúc) ngọt Ngọt lịm yêu thương giọng Quảng Bình (Tố Hữu) đắng Nó đã phải nếm vị đắng của mối tình đầu. cay Lời nói cay độc làm cho nó bực tức vô cùng. mặn Lời mời mặn mà khiến anh không thể từ chối. chát Bỗng cất lên một giọng nói chua chát. nhạt Câu pha trò nhạt như nước ốc.
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 4/ Bài tập 4 Từ Đồng Khác Giống nghĩa Cậy Chịu
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 4/ Bài tập 4 Từ Đồng Khác Giống nghĩa Cậy Thể hiện sự tin Muốn người khác giúp tưởng mình làm một việc gì đó Nhờ Không thể hiện Mượn được sự tin tưởng ->Thuý Kiều dùng từ cậy thể hiện sự tin tưởng ở Thuý Vân trong sự thay thay thế mình
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 4/ Bài tập 4 Từ Đồng Khác Giống nghĩa Chịu thuận theo lời người khác, theo một lẽ nào đó mà Chỉ sự mình có thể không ưng ý đồng ý, Nhận sự tiếp nhận, đồng ý một cách bình thường sự chấp thuận Nghe đồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên với lời Vâng một cách ngoan ngoãn, kính trọng người khác ->Thuý Kiều dùng từ chịu để nói rằng, Thuý Vân có thể không ưng ý nhưng hãy vì tình chị em mà nhận lời
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 5/ Bài tập 5 a/ Canh cánh khắc hoạ tâm trạng nhớ nước khôn nguôi của HCM. Dùng canh cánh thì cụm từ “NKTT” được chuyển nghĩa, nó không chỉ thể hiện tác phẩm mà còn biểu hiện con người Các từ khác Chỉ nói đến một tấm lòng nhớ nước như một đặc điểm nội dung của tác phẩm “NKTT” b/ Liên can Phù hợp với quan hệ ý nghĩa trong câu Các từ khác Không phù hợp về ngữ nghĩa hoặc sự kết hợp về ngữ pháp
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 5/ Bài tập 5 c/ Các từ: bầu bạn, bạn hữu, bạn bè đều có nghĩa chung là bạn, nhưng khác nhau ở chỗ: Bầu bạn Nghĩa khái quát: chỉ cả tập thể nhiều người, có sắc thái gần gũi với khẩu ngữ. Trong câu, CN là Việt Nam nên không thể dùng Bạn hữu Có ý nghĩa cụ thể chỉ những người bạn thân thiết ->không phù hợp nói về qhệ giữa các quốc gia Bạn bè Có ý nghĩa khái quát, sắc thái thân mật mà Việt Nam (số ít) cũng không thể dùng -> Chỉ có thể điền từ bạn
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 6/ Kiểm tra-đánh giá Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào? (Nguyễn Bính, Tương tư) Câu thơ trên sử dụng phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, hay cả ẩn dụ lẫn hoán dụ? Thử lí giải? A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Cả A, B
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Rất tiếc!
- THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Đúng. Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông để chỉ người thôn Đoài, người thôn Đông-lấy địa danh chỉ người Ẩn dụ: cau thôn Đoài, trầu không thôn nào để chỉ những người đang yêu. Bởi vì quan hệ giữa những người đang yêu nhau cũng có những điểm tương đồng với quan hệ giữa trầu với cau. Đó là quan hệ giữa những sự vật gắn bó khăng khít với nhau, tồn tại vì nhau, cho nhau, khi hoà hợp thì trở nên thắm thiết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
29 p | 440 | 76
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
30 p | 597 | 68
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí
23 p | 423 | 62
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
33 p | 746 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu)
17 p | 747 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
37 p | 406 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ
18 p | 587 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh
19 p | 376 | 51
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố
20 p | 523 | 49
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 32: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
35 p | 711 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)
22 p | 676 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Ngữ cảnh
21 p | 394 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
26 p | 414 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích
16 p | 351 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33: Ôn tập Văn học
25 p | 213 | 22
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
11 p | 183 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
30 p | 175 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
11 p | 216 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn