Bài giảng Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
lượt xem 2
download
Bài giảng Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm; đọc hiểu văn bản cụ thể là tìm hiểu bố cục, nhan đề và lời đề từ, phân tích các câu thơ; nhận định về nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
- BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12
- Kiến thức trọng tâm 1. Tác giả I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm 1. Đọc – Chú thích - Cảm nhận chung 2. Bố cục 3. Phân tích 3.1. Nhan đề và lời đề từ II. Đọc – hiểu văn bản 3.2. 6 câu thơ đầu 3.3. 12 câu thơ tiếp theo 3.4. 4 câu thơ tiếp 3.4. 9 câu thơ còn lại 1. Nội dung III. Tổng kết 2. Nghệ thuật 3. Ghi nhớ
- I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: a. Tiểu sử: -Tên thật: Hồ Thành Công - Sinh năm: 1946 -Quê: Mộ Đức – Quảng Ngãi. -Thuộc thế hệ các nh à th ơ trẻ chống Mĩ. - Sau 1975, ông dành nhiều tâm huyết cho việc đổi mới thơ. Thanh Thảo
- b. Sự nghiệp: Phong phú, đa dạng Tác phẩm chính: Trường ca Thơ Những người đi tới biển Dấu chân qua trảng cỏ (1980) (1977) Khối vuông ru - bích (1985) Những ngọn sóng mặt trời Từ một đến một trăm (1988) ( 1981) ... ... - Giải thưởng: Nhà nước về VHNT năm 2001.
- c. Phong cách nghệ thuật: -Thơ Thanh Thảo đậm chất suy tư, giàu triết luận. - Là nhà thơ có nhiều nỗ lực cách tân nghệ thuật táo bạo, mới mẻ.
- 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ bài thơ: - Rút trong tập thơ “Khối vuông ru – bích”(1985) Cấu Cấu Mô hình mở, phá bỏ khuôn trúc trúc mẫu, giải phóng cảm xúc Rubik thơ và tư tưởng
- b. Thể loại: Thể thơ tự do mang phong cách siêu thực, tượng trưng. Trường Trường phái phái tượng siêu trưng thực
- b. Tìm hiểu hình tượng Lor – ca trong bài thơ Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lorca Thời đại Lor-ca sống (1898 - 1936) - Châu Âu đang diễn ra những chuyển động dữ dội về chính trị. - Nền cộng hòa được thiết lập ở TBN, nhưng sau đó bị lật đổ bởi ch í nh quy ề n đ ộ c t à i ph á t x ít Phrăng cô.
- b. Tìm hiểu hình tượng Lor – ca trong bài thơ Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lorca Thời đại Lor-ca sống (1898 - 1936) - Châu Âu đang diễn ra những Một thiên tài: người nghệ sĩ chuyển động dữ dội về chính trị. TBN - Nền cộng hóa được thiết lập ở Một nhân cách cao đẹp: người TBN, những sau đó bị lật đổ bới chiến sĩ chống phát xít ch í nh quy ề n đ ộ c t à i ph á t x ít Phrăng cô Một số phận oan khuất.
- II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc - Chú thích - Cảm nhận chung: Đọc - Chú thích: - Không viết hoa chữ cái đầu dòng, không có dấu chấm câu. Cảm nhận chung: - Thơ liền mạch, xâu chuỗi các hình ảnh, mạch ngầm văn bản... - Thơ tự sự + trữ tình kết hợp với yếu tố âm nhạc.
- II. Đọc - hiểu văn bản: 2. Bố cục: P1: 6 câu đầu: Lor – ca người tự do, nghệ sĩ... P2:12 dòng tiếp:Lor – ca trong cái chết bi tráng và sự dang dở khát 4 phần: vọng cách tân. P3: 4 dòng: Niềm xót thương Lor- ca, cách tân NT không ai tiếp tục. P4: Sự giải thoát và giã từ của Lor – ca.
- II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích: 3.1. Nhan đề và lời đề từ
- Nhan đề Đàn ghi-ta Một nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha, còn gọi là Tây Ban cầm.
- Lời đề từ Ghi nhớ khi nào tôi chết hãy vùi xác tôi cùng với cây đàn dưới lớp cát khi nào tôi chết hãy vùi xác tôi giữa rặng cây cam và đám bạc hà khi nào tôi chết hãy vùi xác tôi, tôi xin các người đó nơi một chiếc chong chóng gió khi nào tôi chết
- II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích: 3.1. Nhan đề và lời đề từ Di chúc của Khơi Lor – ca, Đề từ nguồn, dẫn tiên cảm về “ Khi tôi dắt dòng cái chết của chết hãy cảm xúc mình; tình chôn tôi mãnh liệt yêu say đắm với cây về cái chết với NT và đàn” của Lor - TBN ca
- II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích: 3.2. Đoạn 1: Sáu dòng thơ đầu: Hình ảnh Lor-ca trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN đầu thế kỷ XX. + Ba dòng đầu: những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li la – li la – li la
- II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích: 3.2. Đoạn 1: Sáu dòng thơ đầu: - những tiếng đàn bọt nước tiếng đàn bọt nước Lor – ca Âm thanh Hình ảnh Vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ và bi kịch của Lor - ca.
- Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt Môn đấu bò tót sôi động và mạo hiểm của những matador dũng cảm.
- Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt Đấu trường: Võ sĩ – bò tót Khát vọng tự do Cuộc Nền chính trị độc tài Khát vọng cách tân nghệ đấu Nền nghệ thuật già cỗi thuật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Khái quát văn học dân gian việt nam từ thế kỹ X đến hết thế kỹ XIX
26 p | 527 | 74
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14 bài: Đàn ghi ta của Lorca - Thanh Thảo
58 p | 214 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu
53 p | 352 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14 bài: Bác ơi - Tố Hữu
33 p | 234 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 19 bài: Vợ chồng A Phủ
46 p | 130 | 24
-
Bài giảng Ngữ Văn 12 tuần 3 bài: Tuyên ngôn độc lập (TT)
43 p | 183 | 24
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 26 bài: Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận
34 p | 146 | 18
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 4 bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong Văn nghệ Dân tộc
25 p | 150 | 16
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 4 bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
28 p | 211 | 14
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 3 bài: Giữ gìn trong sáng Tiếng Việt (TT)
23 p | 127 | 12
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Ôn tập bài thơ Việt Bắc - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 16 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Đàn ghi ta của Lor-ca - Trường THPT Bình Chánh
31 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một hiện tượng đời sống - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Đàn ghita của Lorca
37 p | 56 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
21 p | 47 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng)
16 p | 40 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
23 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn