intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 4 bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong Văn nghệ Dân tộc

Chia sẻ: Võ Ngọc Mỹ Duyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

151
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn đến với BST bài giảng "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong Văn nghệ Dân tộc" đã được chọn lọc kĩ lưỡng về mặt nội dung và trình bày đẹp mắt. Các bài giảng trong bộ sưu tập này sẽ giúp giáo viên có thêm những tư liệu để truyền đạt những kiến thức của mình về bài, giúp cho học sinh thấy được những nét đặc sắc trong nghị luận Văn học của Phạm Văn Đồng, tiếp thu cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của ông về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 4 bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong Văn nghệ Dân tộc

  1. NGỮ VĂN 12 PHẠM VĂN ĐỒNG
  2. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC I . Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Văn bản II. Đọc- hiểu văn bản 1. NĐC là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc 2. Con người và thơ văn NĐC là tấm gương yêu nước, phản chiếu những đạo lý cao đẹp 3. NĐC là người chí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớn III. Tổng kết
  3. 1 2 Hãy nhận dạng ở (H.1) tác giả của văn bản sắp được tìm hiểu? CỐ THỦQua đóPHẠM TƯỚNG cho biết những VĂN ĐỒNG nétGIA THAM chính CÁCHvề quê MẠNG quán, con người và sự nghiệp của ông.
  4. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC I . Tìm hiểu chung 1. Tác giả (1906- 2000) a. Quê quán Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. b. Con người - Là một nhà chính trị, giữ nhiều trọng trách, có nhiều cống hiến to lớn trong việc xây dựng và quản lý nhà nước VN. - Là một nhà giáo dục tâm huyết, một nhà lý luận văn hóa văn nghệ lớn. c. Sự nghiệp Có nhiều bài viết, bài nói chuyện sâu sắc, mới mẻ
  5. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 2. Văn bản a. Xuất xứ Bài viết đăng trên tạp chí Văn học số 7-1963, nhân kỷ niệm ngày mất của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888). Em biết gì về xuất xứ của văn bản?
  6. Sinh viên học sinh xuống đường
  7. Phong trào đấu tranh đô thị Sài Gòn trước 1975
  8. Trường Nữ Gia Long (nay THPT Nguyễn Thị Minh Khai), một cơ sở Tổng hội sinh viên Sài Gòn trước 1975
  9. Em cảm nhận được gì từ những hình ảnh về không khí lịch sử- xã hội ở miền Nam những năm trước 1975? Tượng đài chiến thắng Ấp Bắc Cơ sở Tổng hội Sinh viên sài Gòn
  10. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 2. Văn bản b. Hoàn cảnh ra đời Năm 1963, tình hình miền Nam có những biến động lớn: + Lực lượng quân giải phóng trưởng thành, lớn mạnh + Phong trào thi đua Ấp Bắc phát động rộng khắp + Phong trào HS-SV ở các đô thị xuống đường rầm rộ Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản.
  11. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC c. Mục đích sáng tác - Kỷ niệm ngày mất của nhà thơ yêu nước. - Định hướng và điều chỉnh cách nhìn, cách chiếm lĩnh; đánh giá đúng vẻ đẹp và giá trị thơ văn NĐC. - Đặc biệt khơi dậy lòng yêu nước thương nòi của dân tộc trong một hoàn cảnh mới. d. Thể loại- Bố cục - Nghị luận văn học - 3 phần Viết trong một hoàn cảnh như thế, theo em tác giả muốn hướng đến những mục đích nào? Hãy xác định thể loại văn bản và trình bày cách chia đoạn văn bản theo đặc trưng thể loại.
  12. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Đọc và tìm cặp từ tương ứng. Phân tích cách II. Đọc- hiểu văn bản vào đề của tác giả. 1. NĐC là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Cách vào đề: (hình ảnh tương ứng: ngôi sao- bầu trời văn nghệ; NĐC- dân tộc)  vừa phê phán những ai hiểu chưa hết chưa đúng, vừa khẳng định vị thế của nhà thơ chân chính.  cách nhìn mới mẻ, sâu sắc, toàn diện, khoa học. - Cách so sánh liên tưởng: (phải chăm chú nhìn...càng nhìn thì càng thấy sáng)  độc đáo thú vị, giàu hình ảnh  như một định Thửhướngđánhtìmgiá hiểu vềso cách văn chương sánh NĐC của người viếtsáng. vì ông là một vì sao và cách so sánh ấy có ý nghĩa gì?
  13. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Đọc đoạn: “Có người chỉ biết…còn rất ít biết…trăm - Nêu lênvà năm!” hiện chotrạng: biết: có không ít người chưa biết thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu + Ý tưởng cốt lõi của câu văn?  phê phán cách nhìn chưa toàn vẹn về sự nghiệp + Thái độ của người viết? văn chương của Nguyễn Đình Chiểu. + Tác dụng liên kết đoạn?  biểu lộ thái độ cảm khái về lịch sử quá khứ “tủi nhục”; ngưỡng phục một nhà thơ và những con người “vĩ đại” của một thời đã qua.  đồng thời là cách chuyển ý rất điêu luyện. Em Cách hãynêu vấn đánh giáđềchung trực tiếp, cáchngắn gọn,đềgợi đặt vấn củahình, giàu tác giả. cảm xúc nhằm khẳng định ngôi sao NĐC có một vị thế trong nền văn học dân tộc cần được trân trọng, tìm hiểu một cách đúng đắn.
  14. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 2. Con người Phần vàvăn 2 của thơbảnvăncóNĐC nhữnglà tấm luậngương yêu nước, điểm nào? Ý chính phảncủa chiếu từngnhững đạo lý cao đẹp luận điểm. a. Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là của một chiến Tácsĩgiả hyđã sinh gợiphấn đấucảnh lại hoàn vì nghĩa lớn thời Nguyễn đất nước - Gợi lại hoàn Đình cảnhnhư Chiểu đấtthế nước nào?  Đặt con người trong hoàn cảnh cụ thể. - Giới thiệu con người NĐC  KhôngNhững viết điều vừasử lại tiểu gợi màlạichỉ đã nhấn giúp em hiểuđến mạnh gì về khícon tiết người và quan điểm sáng tác của Cụ Đồ Chiểu? của “một chí sĩ yêu nước”, trọn đời hy sinh vì nghĩa lớn. - Về quan niệm sáng tác của NĐC  Quan niệm tích cực, đúng đắn  Hạn chế về ý thức hệ nhưng rất đáng trân trọng và được kế thừa sau này (PBC, HCM)
  15. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC  Cách lập luận: nêu luận điểm đưa ra nhiều luận cứ Embiểu cụ thể, tiêu có nhận xétđại, về thời gì về vềcách lập luận con người vàcủa người về quan niệm văn chươngviết  ở luận phânđiểm phầnphẩm tích,1bình 2 củacác văndẫn bản? chứng giúp hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu. Những sáng tác của Đồ Chiểu
  16. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC b. Thơ văn yêu nướcThảo củaluận NĐC phản chiếu phong trào nhóm kháng Pháp Nhóm của1+2 nhân dân Nam Bộ một cách oanh liệt, bền bỉ 1. Vì sao người viết lại tái hiện hoàn cảnh lịch sử? 2. Căn - Tái hiện cứhoàn lại: vào đâu mà người cảnh lịch sửviết“suốt khẳng20 địnhnăm trời” thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu: “ca ngợi sau thời điểmngười những 1860. anh hùng…. trọn nghĩa với dân?”  Thơ Nhóm văn NĐC 3+4 đã làm sống lại phong trào kháng 3. Tại sao người viết lại so sánh bài VTNSCG với BNĐC? Pháp của nhân dân Nam Bộ (mối quan hệ: VH& XH). 4. Tại sao người viết lại điểm qua bài thơ Xúc Cảnh khi viết về thơ văn yêu nước của Đồ Chiểu? - Nội dung Nhómchủ 5+6 yếu: Ca ngợi những người anh hùng tận trung với nước 5. Nhóm vàđược học tập khócgìthương những về cách so sánh và liệt sĩ trọn điểm qua khi làm văn? nghĩa với dân. 6. Việc mở rộng vấn đề khi nghị luận có cần thiết không?  NhậnHãyxétchứng chínhminh xácqua nộiđoạn dungkết thơ mục văn yêu nước NĐC. b (tr.51)  Đánh giá cao tài xây dựng tượng đài người nghĩa sĩ nông dân của NĐC.
  17. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - So sánh: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” với “Bình Ngô đại cáo”  Dù trải qua những cảnh ngộ khác nhau nhưng con người Việt Nam vẫn là một: anh hùng bất khuất.  Thao tác SS cần có khi NL (bật nổi bài “văn tế”). - Điểm xuyết thêm: thơ văn yêu nước của Cụ Đồ Chiểu bằng bài thơ “Xúc cảnh”  Chỉ ra một phương diện khác của nội dung yêu nước trong thơ văn Đồ Chiểu dưới hình thức ẩn dụ khi mà thực dân đã “nuốt trọn” Nam kỳ lục tỉnh.  Kỹ thuật NL: mức độ đậm, nhạt; tính toàn diện khi nêu dẫn chứng.
  18. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - Mở rộng vấn đề: sự nảy nở nhiều nhà văn, nhà thơ tài năng xuất chúng, bản lĩnh phi thường (liệt kê)  Khẳng định văn chương gắn chặt lịch sử- xã hội.  Tôn vinh, ngợi ca lòng yêu nước và tài năng của con người Nam Bộ mà Nguyễn Đình Chiểu là lá cờ đầu. Cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục làm: nổi bật vẻ đẹp đáng trân trọng, kính phục về con người và thơ văn NĐC; và một trái tim xúc động, một trí tuệ sâu sắc của người viết. Nhận xét chung về cách lập luận ở mục b phần 2 văn bản.
  19. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC c. Tác phẩm Lục Vân Tiên của NĐC nêu cao đạo lý làm người và gần gũi với tâm hồn Nam Bộ Theo Phạm Văn Đồng- đâu là nguyên nhân chủ yếu - Khẳngkhiến địnhcho giá“LVT” trị: trở thành tác phẩm lớn nhất của Nguyễn “một bản Đình trường caChiểu? ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý... ca ngợi những con người trung nghĩa!”  Có Tác nhưgiả vậyđãmới bànthật luậnsự hiểu như thếđúng, thấy nào về hạnhết chếgiá trị của của “tác phẩm “LVT”?lớn nhất” này. - Nêu lên Em sự họcthật tập :được gì về quan điểm đánh giá tác + “Những giá trị phẩm văn họcluân lý…có và về cáchphần đã lỗi lập luận củathời” tác giả bài văn? + “Văn chương LVT” có chỗ “lời văn không hay lắm”  Thái độ khách quan, trung thực, công bằng khi nghị luận, cần học tập.  Bác bỏ ý kiến chưa hiểu đúng, biện giải hợp lý thấu tình
  20. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - Nêu 3 luận cứ: + Nó mang những nội dung tư tưởng, đạo đức gần gũi với quần chúng nhân dân. + Nó được nhân dân cảm xúc và thích thú. + Nó có một lối kể chuyện “nôm na”, “dễ hiểu, dễ Nêu nhớ, 3 luậncócứ thể truyền này, bánhằm tác giả tronghướng dân gian”. vào mục đích gì?  Khẳng định giá trị lớn của tác phẩm LVT. Từ đó, cho biết sức sống của một tác phẩm văn học là  dựaTác vàogiả xem xét giá trị của LVT trong mối quan hệ đâu? mật thiết với nhân dân. Thử bình luận cách lập luận của người viết ở đoạn này.  Cách lập luận “đòn bẫy” (hạ xuống để nâng lên) độc đáo, hấp dẫn và giàu tính nghệ thuật khi nghị luận rất nên học tập và vận dụng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2