Khái niệm kế toán<br />
<br />
CHƯƠNG 1:<br />
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ<br />
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN<br />
<br />
Thu<br />
thập<br />
Cung<br />
cấp<br />
<br />
Phân<br />
tích<br />
<br />
Xử<br />
lý<br />
<br />
Kế toán<br />
Kiểm<br />
tra<br />
<br />
Kế toán là một hệ thống thông tin được thiết lập trong tổ chức<br />
nhằm thu thập dữ liệu, xử lý và cung cấp thông tin cho các đối<br />
tượng sử dụng để làm cơ sở cho các quyết định kinh tế.<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Nhiệm vụ của kế toán<br />
1<br />
<br />
Hoạt động của tổ chức<br />
<br />
Các dữ liệu<br />
<br />
Đối tượng sử dụng<br />
<br />
Hệ thống kế toán<br />
(Thu thập, xử lý)<br />
<br />
Thông tin<br />
<br />
3<br />
<br />
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán<br />
<br />
2<br />
<br />
Kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, nghĩa vụ của DN<br />
<br />
3<br />
<br />
Ra quyết định<br />
<br />
Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu<br />
<br />
4<br />
<br />
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
Kế toán viên:<br />
Tiêu chuẩn<br />
• Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp<br />
• Có trình độ chuyên môn, có nghiệp vụ<br />
<br />
Trung thực<br />
<br />
Có thể so sánh<br />
<br />
Quyền:<br />
• Độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kinh tế<br />
<br />
Khách quan<br />
Yêu cầu của<br />
kế toán<br />
Đầy đủ<br />
<br />
Dễ hiểu<br />
<br />
Kịp thời<br />
5<br />
<br />
Trách nhiệm:<br />
• Tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán<br />
• Thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về<br />
chuyên môn, nghiệp vụ<br />
• Bàn giao công việc kế toán và tài liệu cho người làm kế toán mới<br />
• Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế<br />
toán trong thời gian mình làm kế toán<br />
6<br />
<br />
Kế toán trưởng<br />
<br />
Phân loại kế toán<br />
<br />
Tiêu chuẩn<br />
• Các tiêu chuẩn của người làm kế toán<br />
• Có chuyên môn, nghiệp vụ kế toán từ bậc trung cấp trở lên<br />
• Thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là hai năm đối<br />
với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ<br />
đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về kế toán ít<br />
nhất là ba năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về<br />
kế toán bậc trung cấp<br />
<br />
1<br />
Theo tính chất và<br />
đối tượng sử dụng<br />
thông tin:<br />
- Kế toán tài chính<br />
- Kế toán quản trị<br />
<br />
2<br />
Theo mức độ phản<br />
ảnh của các đối<br />
tượng kế toán:<br />
- Kế toán tổng hợp<br />
- Kế toán chi tiết<br />
<br />
3<br />
Theo phương pháp<br />
ghi nhận<br />
- Kế toán trên cơ sở<br />
tiền<br />
- Kế toán trên cơ sở<br />
dồn tích<br />
<br />
Điều kiện<br />
• Chứng chỉ qua lớp bồi dưỡng kế toán trưởng<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
Kế toán tài chính<br />
Mục đích<br />
<br />
Thông tin<br />
cung cấp<br />
<br />
Kế toán quản trị<br />
<br />
Cung cấp thông tin cho người Cung cấp thông tin cho nhà quản<br />
bên ngoài (nhà đầu tư, chủ nợ) lý tổ chức để điều hành quản lý tổ<br />
để ra quyết định đầu tư, cho<br />
chức hiệu quả<br />
vay…<br />
Các báo cáo tài chính<br />
<br />
Tính pháp lý Bắt buộc thực hiện và thông tin<br />
có tính pháp lý<br />
<br />
Đối tượng của kế toán<br />
Tài sản<br />
<br />
Các báo cáo nội bộ về chi phí, dự<br />
toán và tình hình thực hiện dự<br />
toán, các báo cáo bộ phận…<br />
Không bắt buộc và thông tin<br />
không có tính pháp lý<br />
<br />
Tính linh<br />
hoạt<br />
<br />
Tuân thủ các chuẩn mực kế<br />
toán<br />
<br />
Vận dụng phù hợp với đặc điểm<br />
của tổ chức<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
Được lập định kỳ, chủ yếu là<br />
báo cáo tài chính năm<br />
<br />
Tuỳ theo nhu cầu và khả năng của<br />
tổ chức<br />
<br />
Loại thông<br />
tin<br />
<br />
Tài chính<br />
<br />
Theo<br />
nguồn<br />
hình thành tài<br />
sản<br />
(Nguồn<br />
vốn)<br />
-Nợ phải trả<br />
-Vốn chủ sở<br />
hữu<br />
<br />
Theo kết cấu<br />
tài sản:<br />
-Tài sản ngắn<br />
hạn<br />
-Tài sản dài hạn<br />
<br />
Tài chính và phi tài chính<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Tài sản dài hạn<br />
Tài sản cố định<br />
•Tài sản cố định<br />
hữu hình<br />
•Tài sản cố định<br />
vô hình<br />
•Tài sản cố định<br />
thuê tài chính<br />
•Chi phí xây<br />
dựng cơ bản dở<br />
dang<br />
<br />
Tài sản<br />
ngắn hạn<br />
11<br />
<br />
Các khoản đầu tư<br />
tài chính dài hạn<br />
•Đầu tư vào công<br />
ty con<br />
•Đầu tư vào công<br />
ty liên kết<br />
•Vốn góp liên<br />
doanh<br />
•Các khoản đầu<br />
tư dài hạn khác<br />
<br />
Tài sản dài hạn khác<br />
<br />
•Chi phí trả<br />
trước dài hạn<br />
•Ký cược, ký<br />
quỹ dài hạn<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
Nợ phải trả<br />
<br />
Nguồn vốn chủ sở hữu<br />
Nguồn vốn kinh doanh<br />
<br />
Nợ ngắn hạn<br />
•Vay ngắn hạn<br />
•Nợ dài hạn đến hạn trả<br />
•Phải trả cho người bán<br />
•Thuế và các khoản phải<br />
nộp cho nhà nước<br />
•Phải trả công nhân viên<br />
•Phải trả phải nộp khác<br />
<br />
Nợ dài hạn<br />
•Vay dài hạn<br />
•Nợ dài hạn<br />
•Nhận ký cược ký quỹ dài<br />
hạn<br />
<br />
Nguồn vốn<br />
chủ sở hữu<br />
<br />
Lợi nhuận chưa phân phối<br />
<br />
Nguồn kinh phí và quỹ khác<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Phương trình kế toán cơ bản:<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Tài sản<br />
ngắn hạn<br />
<br />
Tài sản<br />
dài hạn<br />
<br />
Nợ<br />
phải trả<br />
<br />
Vốn chủ<br />
sở hữu<br />
<br />
Hàng hóa<br />
Nguồn vốn kinh doanh<br />
<br />
TÀI SẢN<br />
TÀI SẢN<br />
<br />
Nguyên vật liệu<br />
<br />
=<br />
<br />
=<br />
NỢ PHẢI TRẢ<br />
<br />
NGUỒN VỐN<br />
+ VỐN CHỦ SỞ HỮU<br />
<br />
Tài sản cố định hữu hình<br />
<br />
VỐN CHỦ SỞ HỮU<br />
<br />
Phải thu khách hàng<br />
<br />
= TÀI SẢN<br />
<br />
-<br />
<br />
NỢ PHẢI TRẢ<br />
<br />
Phải trả người bán<br />
Quỹ khen thưởng, phúc lợi<br />
Lợi nhuận chưa phân phối<br />
Tạm ứng<br />
Thành phẩm<br />
Phải trả công nhân viên<br />
Chi phí sản xuất kinh doanh dở<br />
dang<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
Các nguyên tắc kế toán cơ bản<br />
<br />
Vốn CSH giảm do<br />
<br />
Vốn CSH tăng do<br />
<br />
Phân phối vốn cho<br />
chủ sở hữu<br />
<br />
Chủ sở hữu góp<br />
vốn<br />
<br />
Hoạt động<br />
liên tục<br />
Cơ sở<br />
dồn tích<br />
<br />
Thận trọng<br />
Vốn Chủ sở hữu<br />
Trọng yếu<br />
Nhất quán<br />
Doanh thu<br />
<br />
Chi phí<br />
<br />
Phù hợp<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
1.4 Môi trường pháp lý<br />
- Luật kế toán Việt Nam – số 03/2003 QH11 có hiệu lực từ ngày<br />
01/01/2004<br />
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam:<br />
• Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 ban hành và<br />
công bố 4 chuẩn mực kế toán số 02, số 03, số 04 và số 14<br />
• Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 ban hành và<br />
công bố 6 chuẩn mực kế toán số 01, số 06, số 10, số 15, số 16 và<br />
số 24<br />
• Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 ban hành và<br />
công bố 6 chuẩn mực kế toán số 05, số 07, số 08, số 21, số 25 và<br />
số 26<br />
• Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 ban hành và<br />
công bố 6 chuẩn mực kế toán số 17, số 22, số 23, số 27, số 28 và<br />
số 29<br />
• Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 ban hành và<br />
công bố 4 chuẩn mực kế toán số 11, số 18, số 19 và số 30<br />
<br />
Các phương pháp kế toán<br />
1<br />
<br />
Lập chứng từ<br />
<br />
2 Tính giá đối tượng<br />
3 Tài khoản kế toán<br />
4 Ghi sổ kép<br />
5 Kiểm kê<br />
6 Tổng hợp – cân đối<br />
<br />
Giá gốc<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />