intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Trần Thị Thương

Chia sẻ: Tomjerry010 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

48
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 Tính giá, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm tính giá; yêu cầu & nguyên tắc tính giá; tính giá vật tư, tài sản;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Trần Thị Thương

  1. TÍNH GIÁ ThS. Trần Thị Thương Bộ môn Kế to|n t{i chính
  2. I. KHÁI NIỆM TÍNH GIÁ Tính giá là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định trị giá thực tế của các loại tài sản theo những nguyên tắc nhất định T|c dụng:  Tính toán, xác định được giá trị thực tế của tài sản hình thành trong quá trình SXKD của đơn vị.  Tổng hợp được toàn bộ giá trị tài sản trong đơn vị, giúp cho việc quản lý, sử dụng tài sản có hiệu quả.
  3. II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ 1. Yêu cầu tính giá Chính • Phù hợp với giá cả thị trường xác • Đúng với số lượng, chất lượng của TS • Phương pháp tính toán giữa các DN Thống khác nhau và giữa các thời kỳ khác nhất nhau của 1 DN
  4. II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ 2. Nguyên tắc Nguyên tắc 1 X|c định đối tượng tính gi| phù hợp tương ứng với từng quá trình Quá trình thu mua Qu| trình sản xuất Qu| trình tiêu thụ
  5. II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ 2. Nguyên tắc Nguyên tắc 2 : Ph}n loại chi phí hợp lý. CP CP CP CP CP hoạt CP thu sản bán quản động khác mua xuất hàng lý DN TC Chi phí là một bộ phận quan trọng cấu thành giá của các loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm.
  6. II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ 2. Nguyên tắc Nguyên tắc 3: Ph}n bổ chi phí hợp lý. Tổng CP từng loại Mức CP ph}n bổ Tổng tiêu thức cần ph}n bổ cho từng đối = X ph}n bổ của Tổng tiêu thức ph}n bổ tượng từng đối tượng của c|c đối tượng
  7. II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ 2. Nguyên tắc Nguyên tắc 3: Ph}n bổ chi phí hợp lý. VD: Chi phí vận chuyển 2 loại vật tư trị giá là 400.000 đồng. Khối lượng các vật tư như sau: A = 120 kg; B = 80 kg. Yêu cầu : phân bổ chi phí vận chuyển cho các đối tượng theo tiêu thức số lượng
  8. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 1. Tính giá hàng kho - Tính giá hàng nhập kho - Tính giá xuất kho 2. Tính giá TSCĐ 3. Tính giá thành sản phẩm
  9. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 1. Tính giá vật tư nhập kho  Nguyên tắc tính giá nhập của hàng tồn kho: Giá nhập của hàng kho được xác định theo giá gốc (giá phí, giá thực tế), theo nguồn hình thành và thời điểm tính giá.
  10. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN TH1: Mua về 1. Tính giá vật tư nhập kho nhập kho Giảm gi| Giá thực tế Giá ghi CP Thuế hàng mua, của hàng = trên hóa + - + thu (nếu có) chiết khấu mua đơn mua thương mại •Thuế NK •CP v/c, bốc dỡ, bảo quản •Thuế TTĐB •Công tác phí của cán bộ •Thuế GTGT h{ng nhập khẩu thu mua (nếu k được khấu trừ) •Hao hụt trong định mức • Thuế BVMT phải nộp
  11. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN TH1: Mua về 1. Tính giá vật tư nhập kho nhập kho DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ Giá mua trên hóa đơn không bao gồm thuế GTGT DN tính thuế GTGT theo pp trực tiếp Giá mua trên hóa đơn có bao gồm thuế GTGT
  12. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN TH1: Mua về 1. Tính giá vật tư nhập kho nhập kho VD: DN mua một số vật liệu phục vụ cho sản xuất, gồm:  Vật liệu A: 10.000 kg, giá mua bao gồm thuế GTGT 10% là 220 triệu đồng.  Vật liệu B: 40.000 kg, giá mua bao gồm thuế GTGT 10% là 660 triệu đồng.  CP vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên là 25 triệu đồng, phân bổ theo tiêu thức số lượng ? DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ TÍNH GIÁ VẬT TƯ DN tính thuế GTGT theo pp trực tiếp
  13. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 1. Tính giá vật tư nhập kho  TH2: Nhận góp vốn Giá trị nhập kho = Giá trị thỏa thuận  TH3: Nhận biếu tặng Giá trị nhập kho = Giá ghi trên biên bản bàn giao + CP tiếp nhận (nếu có)  TH4: Vật tư tự sản xuất Giá trị nhập kho = Giá thành thực tế  TH5: Vật tư có nguồn gốc từ phế liệu Giá trị nhập kho = Giá của phế liệu có thể tiêu dùng được
  14. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 2. Tính giá vật tư xuất kho Phương ph|p 1: Giá bình quân Phương ph|p 2: Nhập trước, xuất trước Phương pháp 3: Giá đích danh
  15. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 2. Tính giá vật tư xuất kho Phương ph|p 1: Giá bình quân Giá trị h{ng Số lượng h{ng Đơn giá = x xuất kho xuất kho bình quân Bình qu}n cả kỳ dự trữ (Bình quân cuối kỳ này) Bình qu}n cuối kỳ trước Bình qu}n liên ho{n (sau mỗi lần nhập xuất)
  16. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 2. Tính giá vật tư xuất kho Phương ph|p 1: Giá bình quân Giá trị hàng (tồn đầu kỳ v{ nhập Đơn giá BQ trong kỳ) cả kỳ dự trữ = (cuối kỳ này) Số lượng hàng (tồn đầu kỳ v{ nhập trong kỳ) • Đơn giản, dễ làm, k bảo đảm tính kịp thời của số liệu kế toán. • Các nghiệp vụ xuất kho trong kì chỉ được ghi nhận phần SL, phần ĐG và TT để trống đến cuối kỳ sẽ điền • Áp dụng khi làm kế toán = máy tính
  17. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 2. Tính giá vật tư xuất kho Phương ph|p 1: Giá bình quân Giá trị h{ng tồn cuối kỳ trước Đơn giá bình quân = cuối kỳ trước Số lượng h{ng tồn cuối kỳ trước  Đơn giản, dễ làm, bảo đảm tính kịp thời của số liệu kế toán.  Không tính đến sự biến động của giá cả kỳ này
  18. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 2. Tính giá vật tư xuất kho Phương ph|p 1: Giá bình quân Đơn giá bình quân Giá trị h{ng tồn sau mỗi lần nhập = sau mỗi lần nhập Số lượng h{ng tồn sau mỗi lần nhập • Đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, phản ánh được tình hình biến động của giá cả. • Khối lượng tính toán lớn
  19. III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN 2. Tính giá vật tư xuất kho • Hàng tồn kho được mua nhập Nhập trước, kho trước thì được xuất kho xuất trước trước • Hàng xuất kho thuộc lô hàng Gi| thực tế nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lô hàng đó để đích danh tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
  20. VD Tình hình tồn kho, nhập, xuất h{ng hóa A trong th|ng 01/N tại một DN như sau:  Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn gi| 10.000 đồng/kg  Tăng, giảm trong kỳ: • Ngày 5: Nhập 3.000 kg, đơn gi| 10.500 đồng/kg • Ngày 8: Nhập 1.000 kg, đơn gi| 10.600 đồng/kg • Ngày 16: Xuất 3.500 kg • Ngày 19: Xuất 500 kg • Ngày 25: Nhập 3.000 kg, đơn gi| 11.000 đồng/kg • Ngày 26: Xuất 2.000 kg Yêu cầu: Xác định giá xuất A theo 2 phương pháp: BQ và NT-XT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2