intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng: Chương 7 - ThS. KTS. Mai Thị Hạnh Duyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng - Chương 7 Một số vấn đề kỹ thuật trong thiết kế kiến trúc, cung cấp cho người học những kiến thức như: vật lý kiến trúc, cảnh quan kiến trúc ảnh hưởng đến giải pháp thiết kế kiến trúc; các hệ thống thiết bị kỹ thuật phục vụ công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng: Chương 7 - ThS. KTS. Mai Thị Hạnh Duyên

  1. CHÖÔNG VII MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VII.1. – VẬT LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KIẾN TRÚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC. VII.1.1 Khí hậu: Công trình kiến trúc cũng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các điều kiện khí hậu. Khi thiết kế kiến trúc cần nghiên cứu về các yếu tố của khí hậu để đưa ra giải pháp kiến trúc thích hợp a. Khí hậu kiến trúc : Khí hậu kiến trúc nghiên cứu các yếu tố thiên nhiên của một vùng rộng lớn, có tính đặc trưng ảnh hưởng đến công trình kiến trúc • Nhiệt độ: - Nhiệt trực tiếp - Nhiệt gián tiếp (bức xạ nhiệt)
  2. VII.1. – VẬT LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KIẾN TRÚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC. VII.1.1 Khí hậu: • Độ ẩm không khí: Khi thiết kế cần giữ một độ ẩm không khí thích hợp bằng các giải pháp thông thoáng không khí, giảm độ ẩm ở vùng ẩm nhiều, tăng độ ẩm (hơi nước) ở vùng hanh khô. • Nhiệt độ: - Nhiệt trực tiếp - Nhiệt gián tiếp (bức xạ nhiệt) • Gió: Thiết kế kiến trúc cần chú ý đến hướng gió chủ đạo, hoa gió của khu vực xây dựng công trình nhằm: -Tận dụng gió mát về mùa nóng, tránh gió lạnh. -Tìm giải pháp bố cục mặt bằng, hình khối, hệ kết cấu, cấu tạo, vật liệu để đảm bảo độ bền, độ ổn định của công trình khi có gió mạnh, bão, gió giật, nhất là đối với công trình cao tầng, công trình không gian lớn, công trình có tuổi thọ thấp. − Đối với một số bộ phận công trình phải nghiên cứu tránh “gió lùa” rất nguy hiểm cho sức khỏe con người.
  3. VIII.1. – VẬT LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KIẾN TRÚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC. VIII.1.1 Khí hậu: b. Vi khí hậu trong kiến trúc là nói đến các yếu tố đặc trưng khí hậu tự nhiên (nhiệt độ,độ ẩm, gió, bức xạ nhiệt) trong phạm vi nhỏ trong công trình hay một tổ hợp công trình kiến trúc.
  4. Vi khí hậu - các biện pháp cải thiện
  5. VIII.1.2 Chiếu sáng tự nhiên trong kiến trúc : Chiếu sáng tự nhiên trong kiến trúc dân dụng được chia thành các giải pháp lấy sáng sau: - Chiếu sáng bên: tường, vách - Chiếu sáng trên: giếng trời, cửa sổ mái - Chiếu sáng hỗn hợp: kết hợp chiếu sáng bên và chiếu sáng trên.
  6. Mái che một phần đặt phía trên cửa cho ánh sáng vào sâu hơn
  7. Một số kiểu che chắn và điều tiết ánh sáng tự nhiên
  8. VIII.1.2 Chiếu sáng tự nhiên trong kiến trúc : Chiếu sáng tự nhiên trong kiến trúc dân dụng được chia thành các giải pháp lấy sáng sau: - Chiếu sáng bên: tường, vách - Chiếu sáng trên: giếng trời, cửa sổ mái - Chiếu sáng hỗn hợp: kết hợp chiếu sáng bên và chiếu sáng trên.
  9. VIII.1.3 Cảnh quan kiến trúc ảnh hưởng đến giải pháp thiết kế kiến trúc Cảnh quan kiến trúc xung quanh địa điểm thiết kế, xây dựng công trình là yếu tố quantrọng có tác động, ảnh hưởng lớn trong quá trình nghiên cứu lựa chọn giải pháp kiến trúc. Các vấn đề cần lưu ý nghiên cứu: − Yêu cầu của quy hoạch. − Giao thông tiếp cận công trình, giao thông công trình. − Những kiểu mẫu kiến trúc đáng chú ý xung quanh vị trí thiết kế. − Chiều cao, quy mô công trình xung quanh vị trí thiết kế. − Tính chất, chức năng của công trình xung quanh. − Cảnh quan xung quanh, hướng, tầm nhìn cảnh quan tốt. − Cảm nhận giác quan.
  10. VIII.1.1 Khí hậu: • Độ ẩm không khí: Khi thiết kế cần giữ một độ ẩm không khí thích hợp bằng các giải pháp thông thoáng không khí, giảm độ ẩm ở vùng ẩm nhiều, tăng độ ẩm (hơi nước) ở vùng hanh khô. • Nhiệt độ: - Nhiệt trực tiếp - Nhiệt gián tiếp (bức xạ nhiệt) • Gió: Thiết kế kiến trúc cần chú ý đến hướng gió chủ đạo, hoa gió của khu vực xây dựng công trình nhằm: -Tận dụng gió mát về mùa nóng, tránh gió lạnh. -Tìm giải pháp bố cục mặt bằng, hình khối, hệ kết cấu, cấu tạo, vật liệu để đảm bảo độ bền, độ ổn định của công trình khi có gió mạnh, bão, gió giật, nhất là đối với công trình cao tầng, công trình không gian lớn, công trình có tuổi thọ thấp. − Đối với một số bộ phận công trình phải nghiên cứu tránh “gió lùa” rất nguy hiểm cho sức khỏe con người.
  11. VIII.1. – VẬT LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KIẾN TRÚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC. VIII.1.1 Khí hậu: Một số kiểu che chắn và điều tiết ánh sáng tự nhiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2