intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền - PGS.TS. Bùi Hồng Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được nguyên nhân gây bệnh (lục dâm, thất tình), phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền (tứ chẩn). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền - PGS.TS. Bùi Hồng Cường

  1. 8/6/2021 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ PP CHẨN ĐOÁN THEO YHCT GV: PGS.TS. Bùi Hồng Cường Mục tiêu Trình bày được nguyên nhân gây bệnh (lục dâm, thất tình), phương pháp chẩn đoán theo YHCT (tứ chẩn) Nội dung I. Nguyên nhân gây bệnh 1. Ngoại nhân 2. Nội nhân 3. Nguyên nhân khác II. Chẩn đoán bệnh: Vọng, văn, vấn, thiết 1 1 I.Nguyên nhân gây bệnh -Quan hệ nhân quả với bệnh -Tính tương đối: -ĐK bình thường: Không là nguyên nhân gây bệnh -ĐK bất thường: Là nguyên nhân gây bệnh. 1.Ngoại nhân. 6 Ng/nhân = lục tà (lục dâm) Nguồn gốc: Lục khí (6 khí của trời)  gây nội tà/ ngoại tà. Đặc điểm gây bệnh: -Bệnh truyền từ ngoài vào -Theo mùa -Khu vực -Tính kết hợp gây bệnh 2 -Tính biến hoá 2 1
  2. 8/6/2021 1.1.Phong tà: chủ khí mùa xuân  nội phong / ngoại phong. “Phong đứng đầu bách bệnh” (Sách Tố Vấn) - Đặc điểm bệnh: di động, nhanh, mạnh, tăng khi gặp gió. - Ngoại tà: Đau khớp, dị ứng, co gân, phong hàn/nhiệt - Nội tà: Can phong nội động, co giật, uốn ván, cuồng 1.2.Hàn tà: chủ khí mùa đông  nội hàn / ngoại hàn. - ĐĐ bệnh: người lạnh, bệnh tăng khi: gặp lạnh, ban đêm  sáng sớm. - Ngoại tà: Phong hàn, tiêu chảy, đau khớp - Nội tà: Dương hư, khí hư, tiêu chảy 3 3 1.3.Thử tà: chủ khí mùa hạ. - ĐĐ bệnh: bị nhiễm nắng, nóng (trúng thử)  sốt cao, mồ hôi nhiều, háo khát  hôn mê - Ngoại tà: nắng + nóng 1.4.Thấp tà: chủ khí mùa trưởng hạ  nội thấp / ngoại thấp. - ĐĐ bệnh: nặng nề, tê bì, phù, tiêu chảy, bệnh tăng khi nhiễm ẩm thấp - Ngoại tà: Đau TK ngoại biên, khớp, phù nề, tê bì - Nội tà: Bụng đầy trướng, tiêu chảy, đau TK ngoại biên, viêm khớp 4 4 2
  3. 8/6/2021 1.5.Táo tà: chủ khí mùa thu,  nội táo / ngoại táo. - ĐĐ bệnh: khô, táo, Bệnh tăng khi độ ẩm KK thấp, mùa thu. - Ngoại tà: viêm da, khô da, dị ứng - Nội tà: Viêm phế quản, táo bón, khát 1.6.Hoả tà: nhiệt ở mức độ cao. Bệnh do các tà khí khác gây nên. - ĐĐ bệnh: toàn thân nóng, sốt cao, mồ hôi nhiều, khát, hôn mê. Có thể do tà khí khác hóa hỏa Chú ý: thường nhiều tà khí kết hợp với nhau gây bệnh (ít khi đơn độc) 5 5 2.Nội nhân: 7 trạng thái tâm sinh lý (hỷ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh) -Thất tình hoà hợp (con người biết tiết chế) -> không gây bệnh. -Thất tình bất hợp (không tự tiết chế) -> gây bệnh. Đặc điểm gây bệnh: - Quan hệ với kích thích tinh thần - Trực tiếp tổn thương tạng phủ - Ảnh hưởng đến khí cơ tạng phủ: thăng/giáng/phù/trầm - Ảnh hưởng đến bệnh: tich cực/tiêu cực 6 6 3
  4. 8/6/2021 Thất tình Sinh lý-bình Quá mức bệnh thường 1 Hỉ (vui) Vui vẻ, phấn khích Hại tâm 2 Nộ (giận) Tức giận Hại can 3 Ưu (lo) Phiền muộn, lo Hại phế sầu 4 Tư (nghĩ) Tư lự, nghĩ ngợi Hại tỳ 5 Bi (buồn) Bi quan, chán nản Hại phế, tỳ 6 Khủng (sợ) Sợ hãi, khiếp đảm Hại thận 7 Kinh (bất Kinh hãi đột ngột Hại tâm ngờ) 7 7 3. Nguyên nhân khác 3.1.Dịch lệ : bệnh có tính chất dịch tễ : cúm, đậu mùa, thương hàn… 3.2.Dinh dưỡng: dinh dưỡng không hợp lý, thiếu thốn. 3.3.Phòng thất tình dục quá mức. 3.4.Chấn thương. 3.5.Trùng tích (giun, sán). 3.6.Trúng độc: ngộ độc chất có độc tố. 3.7.Di truyền. Hiện nay: Môi trường ô nhiễm: -Không khí - đất canh tác – nước - ánh sáng … Yếu tố gây bệnh: hoá chất , phóng xạ , khí thải … 8 8 4
  5. 8/6/2021 II. Chẩn đoán bệnh (tứ chẩn) 1.Vọng chẩn (Quan sát): Tư thế vận động ; màu sắc (da, mắt…) ; Thần chí (nhanh / chậm, vô thần…), nước tiểu , phân 2.Văn chẩn (nghe): -Lời nói (giọng, âm lượng, cường độ…) ; -Hơi thở (rì rào / yếu/ khò khè…) -Mùi : hơi thở, mồ hôi, phân, nước tiểu 9 9 3.Vấn chẩn (hỏi) -Bệnh sử. -Toàn thân: cơ địa, bệnh lý, sinh lý… -Chi tiết: Đau (nhói / buốt /âm ỉ/ căng thẳng / co rút/ co thắt / quặn / nóng / lạnh / tê bì…); Ăn, ngủ, mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện -Quy luật: + Tái đau: đêm / ngày, nóng / lạnh…) + Quy luật phát triển bệnh. 10 10 5
  6. 8/6/2021 4.Thiết chẩn (xem mạch, khám thực thể) 4.1.Xem mạch: thất biểu, bát lý, cửu đạo, mạch tuyệt.  Tổng số: 36 -Mục đích: chẩn đoán thể bệnh : âm - dương, hàn – nhiệt, hư - thực, biểu – lý. -Cách xem mạch: “ tam bộ cửu hậu ”. -Mạch chính (lục mạch): Trầm- phù, trì - sác, hoạt - sáp. (+) Phù Sác Hoạt (-) Trầm Trì Sáp Một số mạch dễ nhận biết: huyền, nhu, nhược, vi … 4.2.Khám thực thể: -Vùng bị bệnh  tạng phủ bị bệnh. 11 11 Xem mạch Nôm na: - To / nhỏ - Dài / ngắn - Chắc / mềm - Nhanh / chậm - Nông / sâu - Đặc / rỗng - Dầy / mỏng. - Hoạt bát / trì trệ 12 12 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0