intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Nhập môn giao tiếp

Chia sẻ: Pham Thi Thanh Van Van | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:166

674
lượt xem
133
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguời QL tiệm bánh điện thoại về cơ sở SX cách đó gần 40km trong nỗi thất vọng tràn trề. Hôm nay cô đã nhận đuợc 50 chiếc bánh đặt đặc biệt từ cơ sở SX. Cô chắc chắn là hôm qua cô ÐT chỉ đặt 15 chiếc. Bánh này rất dễ hỏng, đuợc làm theo đơn đặt hàng đặc biệt (giá cao) nên rất khó bán. Nếu không bán đuợc trong ngày hôm sau phải hủy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Nhập môn giao tiếp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ HỌC PHẦN : Th.s Nguyễn Bá Phu
  2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN. 1. Kiến thức: - SV được trang bị những vấn đề lý luận cơ bản về giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp trong kinh doanh. - Sinh viên nhận thức đúng về tầm quan trọng, vai trò của giao tiếp trong kinh doanh. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nói, kỹ năng viết, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng trình bày trước đám đông, kỹ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn… - Có khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năng về giao tiếp trong cuộc sống, học tập, và công việc KD đạt hiệu quả hơn. 3. Thái độ: - Biết tự đánh giá được điểm mạnh, hạn chế trong GT của bản thân và đề ra những biện pháp để hoàn thiện. - Có thái độ tích cực đổi mới trong GT để đạt hiệu quả tốt
  3. NỘI DUNG Chương I. Những vấn đề chung về giao tiếp. 1. Khái niệm về giao tiếp. 2. Tầm quan trọng của giao tiếp. 3. Nguyên nhân của giao tiếp thất bại. Chương II. Những hiện tượng tâm lý cá nhân trong giao tiếp Chương III. Các hình thức giao tiếp. 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói. (trực tiếp và gián tiếp) 2. Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết 3. Giao tiếp phi ngôn ngữ Chương IV. Các yếu tố để giao tiếp có hiệu quả. 1. Xác định mục đích của giao tiếp. 2. Xác định đối tượng của giao tiếp. 3. Chuẩn bị nội dung cuộc giao tiếp. 4. Lựa chọn phương pháp giao tiếp. 5. Lựa chọn thời gian giao tiếp.
  4. Chương V. Các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh. 1. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp. 2. Nguyên tắc biết lắng nghe. 3. NT trao đổi dân chủ, có lý có tình, không dùng quyền áp chế. 4. Nguyên tắc biết thông cảm với hoàn cảnh của đối tượng GT. 5. Nguyên tắc biết chấp nhận nhau trong giao tiếp. Chương VI. Các kỹ năng cơ bản của giao tiếp. 1. Kỹ năng nói. 2. Kỹ năng viết. 3. Kỹ năng lắng nghe. 4. Kỹ năng trình bày trước công chúng. 5. Kỹ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Chương VII. Nghệ thuật giao tiếp nơi công sở. 1. Giao tiếp với khách hàng. 2. Giao tiếp với cấp trên.
  5. Các hoạt động nào sau đây được gọi là giao tiếp? 1.Viết báo cáo 6.Đàm phán 4.Chuyển fax 2.Trò chuyện 7.Hướng dẫn công việc 5.Làm việc nhóm 3.Hội họp
  6. I. GIAO TIẾP LÀ GÌ ? 1 Khái niệm: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
  7. Quá trình giao tiếp Quá trình giao tiếp không đơn thuần là một hệ thông phát và thu , truyền và nhận thông tin một cách máy móc.Mà là sự trao đổi giữa 2 chủ thể tích cực, hai con người, hai nhân cách.
  8. 2.Các loại giao tiếp Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ Theo phương tiện giao tiếp Theo phương tiện giao tiếp Giao tiếp vậtt chấtt Giao tiếp vậ chấ Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp trực tiếp Theo khoảng cách Theo khoảng cách Giao tiếp gián tiếp Giao tiếp gián tiếp Giao tiếp chính thức Giao tiếp chính thức Theo quy cách Theo quy cách Giao tiếp không chính thức Giao tiếp không chính thức
  9. II.Các yếu tố của quá trình giao tiếp Người nói 1. Người nghe 2. Thông điệp/thông tin 3. Kênh giao tiếp 4. - Ngôn ngữ - Phi ngôn ngữ 1. Các giác quan cảm nhận: 5 giác quan 2. Môi trường - Môi trường vật chất - Môi trường tâm lý xã hội 1. Sự đáp ứng/phản hồi
  10. III. Các rào cản khi giao tiếp B¶n th«ng ®iÖp - ph¶n håi Ng­êi göi Ng­êi göi C¸c rµo c ¶n /ng­êi nhËn /ng­êi nhËn B¶n th«ng ®iÖp - ph¶n håi
  11. Các rào cản khi giao tiếp (tiếp): • V¨n ho ¸, pho ng tô c tËp qu¸n, • Th¸i ®é , đÞnh kiÕn • S ù m©u thu ẫn vÒ lîi Ýc h • Rµo c ¶n t©m lý (c ¶m xó c ) • Rµo c ¶n nhËn thø c (mç i ng -ê i nhËn thø c s ù viÖc th- ê ng kh¸c nhau) • Rµo c ¶n vÒ ng ÷ ng hÜa ( dÉn ®Õn s ù hiÓu lÇm ) • Rào cản về tuổI, giớI, ý thức hệ • Rào cản về môi trường giao tiếp • Sở thích • Giọng nói, ngoại hình, không tự tin, cách diễn đạt …
  12. "Sự ăn cho ta cái lực, "S sự ở cho ta cái chí, cho sự bang giao cho ta cái nghiệp"
  13. Thành công và hạnh phúc =A+B?  = năng lực + QHXH năng  Năng lực: 20%  Quan hệ xã hội: 80%  QHXH có được nhờ Giao tiếp 
  14. IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP BÀI TẬP: Xếp các nhân tố/ kỹ năng theo tầm quan trọng 1=>10 Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản. Kinh nghiệm làm việc. Tay nghề kỹ thuật. Tính bền bỉ, quả quyết. Kỹ năng giao tiếp bằng miệng. Mức độ nhiệt tình. Tư cách đĩnh đạc. Nhiều bằng cấp chuyên môn. Trang phục chỉnh tề. Tính cách cá tính.
  15. Nghiên cứu các nhà quản trị nhân sự tại 175 C.ty lớn nhất ở Mỹ về tầm quan trọng của các yếu tố giúp SV kiếm việc làm: Thứ bậc NHÂN TỐ/ KỸ NĂNG Kỹ năng giao tiếp bằng miệng. 1. Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản. 2. Kinh nghiệm việc làm. 3. Mức độ nhiệt tình. 4. Tay nghề kỹ thuật. 5. Tính bền bỉ, quả quyết. 6. Trang phục chỉnh tề. 7. 8. Tính cách cá tính. Tư cách đĩnh đạc. 9. Nhiều bằng cấp chuyên môn. 10.
  16. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP + Con người dành 70% số thời gian thức để giao tiếp. + Là mối quan hệ giữa người và người, giúp con người hiểu nhau. A B Trước khi quen nhau Sau khi quen nhau
  17. + Giúp con người không chỉ hiểu người khác mà còn hiểu chính bản thân mình Cửa sổ JOHARI Tự nhận biết Không tự nhận được mình biết được mình I II Người khác nhận khu vực tự khu vực mù biết được do hoặc mở (chung) III IV Người khác không khu vực khu vực nhận biết được bí mật không nhận biết được (riêng)
  18. + Là phương tiện để bộc lộ nhân cách. + Nhân cách con người được hình thành và phát triển trong giao tiếp. + Giao tiếp tốt sẽ tạo sự đoàn kết, tạo các mối quan hệ gần gũi, thân mật, tạo BKKTL tốt đẹp, thuận lợi trong tập thể. Làm giảm những thất vọng. + Tăng năng suất lao động. + Giao tiếp tốt là một trong những yếu tố quan trọng giúp bạn thành công.
  19. NGUYÊN NHÂN VIỆC GIAO TIẾP LẠI THẤT BẠI ? TH 1 :Nguời QL tiệm bánh điện thoại về cơ sở SX cách đó gần 40km trong nỗi thất vọng tràn trề. Hôm nay cô đã nhận đuợc 50 chiếc bánh đặt đặc biệt từ cơ sở SX. Cô chắc chắn là hôm qua cô ÐT chỉ đặt 15 chiếc. Bánh này rất dễ hỏng, đuợc làm theo đơn đặt hàng đặc biệt (giá cao) nên rất khó bán. Nếu không bán đuợc trong ngày hôm sau phải hủy. TH 2 : Một Cty gửi thư chào hàng một sản phẩm bảo hiểm tới một số luợng lớn khách hàng. Một số nguời trong danh sách những nguời nhận thư đã chết. Ðiều này làm đau lòng những nguời thân trong gia đình họ và đã gây ảnh huởng xấu đến hình ảnh của công ty.
  20. TH 3 : Cty mỹ phẩm đã quảng cáo SP của mình trong thời gian giữa 2 trận đấu bóng đá quốc tế trên truyền hình vào đêm cuối tuần vì đó là chương trình có nhiều nguời xem. Sau 1 tháng quảng cáo, doanh số bán hàng không tăng. TH 4 : Một nhà máy dệt dự định diễn tập PCCC quy mô lớn nhưng chỉ thông báo đến các truởng bộ phận. Sẽ gửi danh sách những nhân viên quan trọng của từng bộ phận, những nguời được ở lại vị trí của mình trong khi diễn tập vì lý do an toàn và để tránh thất thoát SP đến các bộ phận. Vào ngày diễn tập, một truởng bộ phận do không nhận đuợc danh sách những nguời cần ở lại nên đã quyết định cả 40 nhân viên của mình đều quan trọng nên ở nguyên vị trí không đi sơ tán. Ðiều này làm cả cuộc diễn tập thất bại và phải tổ chức cuộc diễn tập khác tốn khá nhiều kinh phí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2