intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 8: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thương mại điện tử

Chia sẻ: Nhân Chi Sơ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

117
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài này người học sẽ tìm hiểu một số nội dung sau: Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử, phần mềm e-commerce , tiến trình xử lý giao dịch e-commerce, mạng và kỹ thuật chuyển mạch gói, hệ thống thanh toán điện tử, các rắc rối trong thương mại điện tử, ăn cắp sở hữu trí tuệ, lừa gạt trong e-commerce,... Mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 8: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thương mại điện tử

  1. Phần 2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật                 Của    Thương mại điện tử 1
  2. Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật  2
  3. Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật­ Phần cứng Nền phần cứng hoàn chỉnh cộng thêm phần mềm thích hợp  là các thành phần cơ sở hạ tầng chủ yếu cho thương mại  điện tử.  Dung lượng lưu trữ và khả năng tính toán   Tuỳ thuộc vào phần mềm sử dụng và khối lượng giao  dịch  phải xử lý  Gởi trang Web lên máy chủ (Web hosting)    Tự gởi lên máy chủ, hoặc nhờ công ty trung gian    3
  4. Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử  Phần mềm cho máy chủ   Ngoài hệ  điều hành cho máy chủ, mỗi Web site còn  cần phần mềm để thực hiện các dịch vụ cơ bản như  bảo  đảm  an  ninh  và  nhận  dạng,  truy  xuất  và  gởi  thông  tin  của  trang  Web,  theo  dõi  trang  Web,  phát  triển  trang  Web.  Hai  phần  mềm  thông  dụng  nhất  là  Apache  HTTP  Server  và  Microsoft  Internet  Information Server. 4
  5. Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử  Phần mềm cho máy chủ –  Bảo mật  và nhận dạng   Bảo mật và nhận dạng là các dịch vụ chủ yếu trên máy chủ  mạng  nội  bộ  nhằm  xác  minh  nhân  viên  của  tổ  chức  khi    những người nầy truy cập máy chủ từ Internet.  Thẩm quyền truy cập căn cứ vào user name hoặc URL. Web  server hỗ trợ tiến trình mã hoá thông tin để bảo mật trong khi  chuyển thông tin qua Internet. Web  site  cũng  phải  chống  được  các  tấn  công  có  hại  ví  dụ  như  tấn công từ chối dịch vụ (denial­of­service). Cervalis là  công ty chuyên bảo vệ các công ty khỏi kiểu tấn công nầy. 5
  6. Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử  Phần mềm cho máy chủ – Truy xuất và gởi trang Web    Mục  đích cơ bản của Web server là  để xử lý và  đáp  ứng các  yêu cầu của khách hàng được gởi đến bằng giao thức http Đối với trang Web tỉnh(nội dung cố  định) khi nhận  được yêu  cầu, chương trình trên Web server tìm và nạp trang Web thích  hợp  rồi  thêm  nội  dung  theo  yêu  cầu  nầy.  Đối  với  các  trang  Web động, thì trên server có chứa các chương trình truy xuất  kết quả từ các chương trình xử lý phụ rồi gởi các trang nầy  đến khách hàng.  6
  7. Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử  Phần mềm cho máy chủ – Theo dõi trang Web    Web server thu thập thông tin của khách viếng trang Web   như  :  địa  chỉ  của  khách,  từ  khoá  nào,  và  trang  tìm  kiếm  nào  được  dùng  để  tìm  thông  tin,  trình  duyệt  Web  của  khách viếng trang trong thời gian bao lâu, ngày giờ viếng  trang...   Các  dữ  liệu  thu  thập  được  từ  khách  hàng  được  lưu  vào  Web log file (tập tin sổ ghi Web) để sử dụng về sau.  7
  8. Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử  Phần mềm cho máy chủ – Phát triển trang Web    Công  cụ  phát  triển  Web  bao  gồm  các  tính  năng  như  chương  trình  soạn thảo HTML/visual Web page,  các  bộ  phát  triển  phần  mềm  bao  gồm  các  công  cụ  viết  mã  chương  trình  (code)  cho  các  ngôn  ngữ  như  Java, Visual Basic, và tung Web lên  mạng … 8
  9. Các thành phần chủ yếu của hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử  Phần mềm cho máy chủ – Xây dựng trang Web  Phần mềm xây dựng trang Web dùng các chương trình soạn thảo  Web tỉnh và web động.  Trang Web tỉnh  (Static web pages) chứa các thông tin không  đổi ví  dụ như trang Web nói về lịch sử của công ty. Hay hình  ảnh ban  lãnh đạo công ty. Trang Web động  chứa các thông tin thường xuyên thay  đổi nhằm  đáp  ứng các yêu cầu của khách hàng, ví dụ như các yêu cầu về  các sản phẩm có thể cung cấp  được cho khách hàng, khi khách  hàng cung cấp mã sản phẩm thì cơ sở dữ liệu tồn kho  được truy  xuất, sau  đó trang Web động  được tạo ra từ thông tin nầy và gởi  đến khách hàng    9
  10. Phần mềm E­Commerce Khi  xây  dựng  một  máy  chủ  trung  tâm  (host  server),  ngoài  phần  cứng,  hệ  điều  hành,  phần  mềm  cho  Web  server, ta còn phải cài đặt phần mềm e­commerce. Phần  mềm  e­commerce  phải  thực  hiện  năm  chức  năng  chính:   Quản lý catalog (bảng liệt kê nhóm CSDL)  Cấu hình sản phẩm (product configuration)  Có tiện ích xe đẩy hàng (shopping cart facilities)  Xử lý giao dịch e­commerce  Phân tích dữ liệu lưu thông trên web   10
  11. Phần mềm e­commerce  Chọn phần mềm e­commerce như thế nào ? •Khi chọn mua và cài  đặt phần mềm e­commerce phải tuỳ vào  loại hình e­commerce là B2B và B2C. •Chẳng hạn như các giao dịch B2b không chứa các phép tính về  thuế. Phần mềm B2B phải kết hợp chặt chẻ với dữ liệu  điện  tử trao  đổi giữa các  đối tác kinh doanh như: lệnh  đặt hàng, chỉ  dẫn về vận chuyển hàng, lập hoá đơn. •Phần mềm B2C phải quản lý được các phép tính thuế bán hàng  phức tạp tuỳ vào luật thuế của từng địa phương.   11
  12. Phần mềm e­commerce  •Chức năng quản lý Catalog •Phần mềm quản lý danh mục tập hợp các dạng dữ liệu khác  nhau của sản phẩm về dạng chuẩn để dễ dàng lưu trữ, truy  cập, cập nhật giá cả và các thay đổi khác •Chức năng Cấu hình sản phẩm •Khi khách hàng mua một sản phẩm có nhiều thành phần tự  chọn thì họ sẽ cần sự trợ giúp. Phần mềm cấu hình sản phẩm  trên Web giúp xây dựng nên một sản phẩm theo nhu cầu khách  hàng trực tuyến.  •Ví dụ như phần mềm giúp khách hàng của hãng máy tính Dell tự lắp  ráp máy tính theo yêu cầu. 12
  13. Phần mềm e­commerce ­ Chức năng xe đẩy hàng                               (Shopping cart) •Khách  mua  hàng  dùng  chức  năng  xe  đẩy  hàng  điện  tử  để  chọn mua các mặt hàng  được trình bày trên trang Web (hay  ngưng chọn mua) chỉ bằng cách kích chuột, giá cả, số hiệu  món  hàng  …  được  lưu  trữ  tự  động,  sau  cùng  khi  khách  quyết định mua (cũng bằng cách kích chuột) thì giao dịch sẽ  được thực hiện. 13
  14. Phần mềm e­commerce ­ Chức năng xe đẩy hàng                               (Shopping cart) 14         Trang Web thương mại điện tử  www.amazon.com
  15. Tiến trình xử lý giao dịch e­commerce Phần mềm xử lý giao dịch  e­commerce kết nối và giúp truyền  thông giữa các  đối tác sử dụng e­commerce bất kể là các  đối  tác nầy sử dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nào. • Hoạt  động xử lý cơ bản dùng dữ liệu trong các xe  đẩy hàng  điện  tử  để  tính  tiền  giảm  gía  (nếu  có),  thuế,  và  phí  vận  chuyển để có được giá bán. Phân tích dữ liệu thu thập được trên Web  • Phần mềm phân tích dữ liệu thu thập  được trên Web thu dữ  liệu khách hàng từ các tập tin ghi sổ (Web log file) và biến các  dữ  liệu  nầy  thành  các  thông  tin  hữu  dụng  để  nâng  cao  hiệu  năng trang Web  •  15
  16. Mạng và kỹ thuật chuyển mạch gói  (Network and Packet Switching) Muốn vận hành  được hệ thống e­commerce, chúng ta cần phải  đáp  ứng  được một số yêu cầu về kỹ thuật, vì các hoạt  động  e­commerce tuỳ thuộc vào sự bảo mật khi truyền dữ liệu qua  mạng, dù cho đây là mạng Internet, extranet, hay VANs (value­ aded networks)…Tất cả các mạng nầy  đều  đặt nền tảng trên  công  nghệ  chuyển  mạch  gói  (packet  switching)  thông  qua  bộ  định tuyến (router)  để giúp chuyển các gói thông tin  đến  đúng  nơi cần đến nhanh nhất và kinh tế nhất.   16
  17. Hệ thống thanh toán điện tử­ Electronic payment systems •Hệ  thống  thanh  toán  điện  tử là  thành  phần  chủ  yếu  trong  cơ  sở  hạ  tầng  thương mại điện tử. •Kỹ  thuật  TMĐT  hiện  đại  dựa  vào  việc nhận dạng khách hàng và mã hoá  thông tin để bảo vệ các giao dịch kinh  doanh. •Có nhiều cách thanh toán điện tử:  Tiền điện tử (electronic cash)  Ví điện tử (electronic wallets)  Thẻ thông minh (smart card)  Thẻ nợ (debit card)... 17
  18. Hệ thống thanh toán điện tử­ Electronic payment systems •Để nhận dạng khách hàng, doanh nghiệp sử dụng các kỹ thuật  chứng thực(authentication)để xác định khách hàng •Chứng chỉ số (digital certificate) •Là  một  tập  tin  được  đính  kèm  vào  thư  điện  tử  hoặc  đính  kèm  vào dữ liệu nhúng trong trang Web.  •Nhà cung cấp chứng chỉ số (CA ­ certificate authority) •Là  một  tổ  chức  uỷ  thác  trung  gian  hoặc  là  công  ty  phát  hành  chứng  chỉ  số.  CA  có  nhiệm  vụ  bảo  đảm  cho  cá  nhân  hoặc  tổ  chức bằng cách cấp các chứng chỉ số duy nhất. Các chứng chỉ  số  tạo  ra  một  chuỗi  tin  cậy  trong  suốt  quá  trình  giao  dịch,  xác  nhận cả người mua lẫn nhà cung cấp. •  18
  19. Hệ thống thanh toán điện tử­ Tầng giao diện an toàn                                          (Secure socket layer) •Mọi khách hàng mua sắm trên mạng  đều sợ bị  ăn cắp thông tin  về  số  thẻ  tín  dụng  và  dữ  liệu  ngân  hàng.  Để  giúp  ngăn  ngừa  điều  nầy,  người  ta  dùng  giao  thức  truyền  thông  SSL  (secure  socket layer) để bảo vệ các dữ liệu nhạy cảm. •SSL là giao thức Web dùng để thiết lập sự bảo mật giữa  ̉ ̀ máy khách máy chu va – SSL họat động  trên tầng TCP của giao thức OSI , và trên  giao thức khác như Telnet và HTTP . – SSL chứa giao thức “bắt tay ”(a hanhdshake stage) , bảo  mật cho server (và máy khách nếu cần) , xác định mã hóa ,  thuật toán mã hóa , và chuyển đổi khóa  19
  20. Để bảo đảm an toàn, hãy nhìn góc trái bên dưới trình duyệt trước khi  gới số thẻ tín dụng cho người bán hàng e­commerce 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0