Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 10 - Trần Thị Kim Chi
lượt xem 7
download
Bài giảng "Nhập môn tin học - Chương 10: Phần mềm máy tính" trình bày các nội dung: Khái niệm phần mềm, mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm, các loại phần mềm, kiến trúc Logic của hệ thống, cách sở hữu phần mềm, các bước phát triển phần mềm, công nghệ phần mềm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 10 - Trần Thị Kim Chi
- CHƯƠNG 10 PHẦN MỀM MÁY TÍNH COMPUTER SOFTWARE 1
- NỘI DUNG 10.1. Khái niệm phần mềm 10.2. Mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm 10.3. Các loại phần mềm 10.4. Kiến trúc Logic của hệ thống 10.5. Cách sở hữu phần mềm 10.6. Các bước phát triển phần mềm 10.7. Công nghệ phần mềm 10.8. Firmware 2
- Khái niệm phần mềm • Phần mềm là tập hợp những chương trình máy tính, các thủ tục và tài liệu kết hợp (sơ đồ luồng, sổ tay, ...) với nhau để xử lý dữ liệu và đưa ra thông tin thỏa mãn yêu cầu người sử dụng. • Phần mềm là một tập hợp chương trình làm tăng khả năng của phần cứng. 3
- MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM 1. Cả phần cứng và phần mềm đều cần thiết cho 1 máy tính để làm công việc có ích. 2. Các phần cứng giống nhau được nạp với các phần mềm khác nhau để làm cho một hệ thống máy tính thực thi những loại công việc khác nhau. 3. Ngoại trừ việc nâng cấp (giống như việc gia tăng bộ nhớ lưu trữ và không gian chứa đựng đĩa cứng, hoặc thêm loa nghe, thiết bị kết nối,....), phần cứng thường chi phí một lần trong khi phần mềm thì chi phí liên tục. 4
- MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM 5
- CÁC LOẠI PHẦN MỀM Có 2 loại: 1. Phần mềm hệ thống 2. Phần mềm ứng dựng 6
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG Phần mềm hệ thống là một tập hợp của một hay nhiều chương trình được thiết kế để điều khiển các thao tác và mở rộng khả năng xử lý của một hệ thống máy tính. 7
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG Các chức năng của phần mềm hệ thống: 1. Hỗ trợ việc phát triển của các phần mềm ứng dụng khác. 2. Hỗ trợ sự thực thi của các phần mềm ứng dựng. 3. Giám sát một cách hiệu quả cách sử dụng nguồn tài nguyên khác nhau của phần cứng như CPU, bộ nhớ, ngoại vi,… 4. Giao tiếp và điểu khiển sự hoạt động của thiết bị ngoại vi như máy in, đĩa cứng, băng ghi âm,.. 8
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG Các phần mềm hệ thống phổ biến: Hệ điều hành, Bộ dịch ngôn ngữ chương trình, Chương trình tiện ích, Phần mềm giám sát, Phần mềm giao tiếp. 9
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG Hệ điều hành: Tạo cho việc sử dụng tất cả thành phần của phần cứng và phần mềm trong một hệ thống máy tính thực thi một cách hiệu quả và năng suất cao. 10
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG Bộ dịch ngôn ngữ lập trình Là phần mềm hệ thống thực thi theo sự chỉ dẫn được đưa ra bởi những lập trình viên, sử dụng ngôn ngữ lập trình được nạp vào theo một dạng mà có thể giải thích và thực thi bởi một hệ thống máy tính. 11
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG Chương trình tiện ích Là một tập hợp những chương trình giúp người sử dụng điều hành bảo dưỡng hệ thống và thực thi các công việc hằng ngày. Một vài chương trình tiện ích sau: Định dạng đĩa cứng hay đĩa mềm Tổ chức lại tập tin trên đĩa cứng để duy trì không gian lưu trữ. Lấy bản sao của dữ liệu được lưu trữ trên đĩa cứng, băng từ hoặc đĩa mềm. Tìm kiếm dữ liệu. Kiểm tra dung lượng bộ nhớ còn trống. Kiểm tra dung lượng không gian lưu trữ trên ổ cứng còn trống. Làm nhỏ kích thước dữ liệu khi truyền dữ liệu. Sắp xếp các bản ghi được lưu trữ trong một tệp dữ liệu. Quét hệ thống để tìm ra viruses máy tính. 12
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG Phần mềm thực hiện giám sát hiệu năng Được gọi là Profiler giúp người dùng trong việc phân tích việc thực thi các thành phần của các phần cứng khác nhau cũng như việc thực thi một hệ thống máy tính. Nó phân chia nhiều thông tin thành tỷ lệ phần trăm qua việc sử dụng bộ nhớ và dung lượng không gian đĩa còn trống trong suốt thời gian được yêu cầu trước đây. Giúp người sử dụng lên kế hoạch nâng cấp các tài nguyên phần cứng của hệ thống máy tính như tăng sức mạnh của CPU hoặc bộ nhớ hoặc dung lượng đĩa cứng. 13
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG Phần mềm truyền thông Trong môi trường mạng, phần mềm giao tiếp có thể chuyển dữ liệu và chương trình từ một hệ thống máy tính đến máy tính khác. Những chức năng tiêu biểu gồm: Đảm bảo cho việc thiết lập kết nối một cách chính xác giữa hệ thống máy tính nguồn và đích muốn trao đổi thông tin. Mã hóa dữ liệu. Vận chuyển dữ liệu từ máy tính nguồn tới máy tính đích. Giãi mã dữ liệu nhận ở máy tính đích. 14
- PHẦN MỀM ỨNG DỤNG Là một tập hợp một hay nhiều chương trình được thiết kế để giải thích một vấn đề cụ thể hay thực hiện một nhiệm vụ nào đó. Ví dụ, một phần mềm ứng dụng cho việc xử lý chi trả tiền lương cho nhân viên, phần mềm ứng dụng cho việc xử lý kết quả kỳ thi và kết quả xuất ra qua các văn bản báo cáo tĩnh khác. Các phần mềm ứng dụng như: Phần mềm xử lý từ Phần mềm bảng tính Phần mềm cơ sở dữ liệu Thảo Phần mềm đồ họa luận Phần mềm giúp đỡ cá nhân Phần mềm giáo dục Phần Mềm Giải Trí 15
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG 16
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG 17
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG 18
- PHẦN MỀM HỆ THỐNG 19
- KIẾN TRÚC LOGIC CỦA HỆ THỐNG Mối quan hệ giữa phần cứng, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng và người dùng hệ thống máy tính 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 9 - Trần Thị Kim Chi
86 p | 129 | 11
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
54 p | 95 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 8 - Trần Thị Kim Chi
78 p | 91 | 9
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 1: Cấu trúc máy tính
39 p | 71 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 3 - Trần Thị Kim Chi
32 p | 88 | 8
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 14 - Trần Thị Kim Chi
98 p | 73 | 8
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 - Từ Thị Xuân Hiền
50 p | 58 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Thông tin & xử lý thông tin
35 p | 74 | 6
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 16 - Trần Thị Kim Chi
55 p | 71 | 6
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Giới thiệu - TS. Đào Nam Anh
58 p | 77 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 2: Hệ thống số
26 p | 56 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Ngô Quang Thạch
36 p | 70 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 8 - Từ Thị Xuân Hiền
29 p | 80 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 8: Mạng máy tính - Các mối đe dọa hệ thống thông tin
35 p | 61 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 1: Giới thiệu
30 p | 69 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 4 - Ngô Quang Thạch
18 p | 38 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 - Ngô Quang Thạch
22 p | 61 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Nguyễn Đức Cương
8 p | 86 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn