intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 19 - Trần Thị Kim Chi

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

67
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn tin học - Chương 19: Đa phương tiện multimedia" trình bày các nội dung: Khái niệm đa phương tiện, khái niệm hệ thống máy tính đa phương tiện, các tc, các ứng dụng của đa phương tiện, nén dữ liệu, đồng bộ hóa đa phương tiện. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 19 - Trần Thị Kim Chi

  1. CHƯƠNG 19 ĐA PHƯƠNG TIỆN MULTIMEDIA www.themegallery.com
  2. Nội dung 19.1.Khái niệm đa phương tiện 19.2.Khái niệm hệ thống máy tính đa phương tiện 19.3.Các thành phần của đa phương tiện 19.4.Các ứng dụng của đa phương tiện 19.5.Nén dữ liệu 19.6.Đồng bộ hóa đa phương tiện www.themegallery.com
  3. Khái niệm đa phương tiện  Sử dụng để trình bày thông tin. Có hai cách cơ bản:  Trình bày Unimedia: là một phương tiện truyền thông được sử dụng để trình bày thông tin.  Ví dụ: một hệ thống âm thanh, một quyển sách toàn văn bản,…  Trình bày đa phương tiện -Multimedia: có nhiều hơn một phương tiện truyền thông được sử dụng để trình bày thông tin.  Ví dụ: hệ thống truyền hình, quyển sách có cả văn bản và hình ảnh, sơ đồ. www.themegallery.com
  4. Khái niệm đa phương tiện  Các phương tiện truyền thường được sử dụng cho mục đích lưu trữ, truy cập và truyền tải thông tin này là:  Văn bản (chữ cái, số).  Đồ họa (hình vẽ và hình ảnh).  Truyện tranh (hình ảnh chuyển động)  Audio (âm thanh)  Video (ghi lại sự kiện thực tế trong cuộc sống) www.themegallery.com
  5. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐA PHƯƠNG TIỆN  Là một hệ thống máy tính có khả năng tích hợp hai hay nhiều loại phương tiện truyền thông (văn bản, đồ họa, hình ảnh, âm thanh, và video) dành cho các mục đích phát sinh, lưu trữ, thể hiện, thao tác và truy cập các thông tin đa phương tiện.  Các hệ thống máy tính đa phương tiện đòi hỏi:  CPU phải nhanh  Thiết bị lưu trữ lớn  Bộ nhớ chính lớn hơn  Thiết bị đồ họa tốt  Phải có các thiết bị vào/ ra cần thiết. www.themegallery.com
  6. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 1. Văn bản: các ký tự và số để biểu diễn thông tin dạng text  Yêu cầu phần cứng cho văn bản  Bàn phím.  OCRs (Optical Character Recognizers) được sử dụng để in văn bản đầu vào trực tiếp của máy tính.  Màn hình.  Máy in. www.themegallery.com
  7. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 1. Văn bản  Yêu cầu phần mềm đối với văn bản  Chỉnh sửa văn bản.  Định dạng văn bản  Tìm kiếm văn bản  Hypertext  Nhập và xuất văn bản www.themegallery.com
  8. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 2. Đồ họa Các loại đồ họa  Line drawing: hình vẽ ở dạng 2D và 3D được tạo từ các đối tượng cơ bản như đường thẳng, đường tròn, hình chữ nhật, ellip,…  Image: Hình ảnh hay hình chụp được tạo từ các tập pixel. www.themegallery.com
  9. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 2. Đồ họa www.themegallery.com
  10. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 2. Đồ họa  Yêu cầu phần cứng cho đồ họa  Các thiết bị định vị: chuột, cần điều khiển,…  Bộ số hóa: flatbed hoặc rectangular-coordinate.  Máy quét: máy quét quang, bộ số hóa quét hình ảnh,…  Ảnh kỹ thuật số  Màn hình máy tính có độ phân giải cao.  Máy in laser.  Máy vẽ. www.themegallery.com
  11. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 2. Đồ họa  Yêu cầu phần mềm cho đồ họa  Phần mềm vẽ  Phần mềm chụp màn hình  Clip art  Phần mềm nhập đồ họa  Phần mềm hỗ trợ cho độ phân giải cao www.themegallery.com
  12. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 3. Hình ảnh động- Animation Image:  Hình ảnh động trên máy tính liên quan đến việc khởi tạo, việc xuất hiện tuần tự, liên tiếp nhau của một tập các hình ảnh để tạo một hiệu ứng của sự chuyển động.  Hình ảnh động thường được sử dụng trong trường hợp mà ở đó kỹ thuật video không cần thiết hoặc hình ảnh động có thể minh họa các khái niệm tốt hơn so với video. www.themegallery.com
  13. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 3. Hình ảnh động:  Những yêu cầu phần cứng cho hình ảnh động:  Các công cụ phát sinh ảnh và các thiết bị: máy quét, máy quay phim kỹ thuật số và bảng mạch tích hợp thu giữ video.  Màn hình máy tính www.themegallery.com
  14. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 3. Hình ảnh động:  Phần mềm cần cho hình ảnh động:  Phần mềm tạo hình ảnh động  Phần mềm chụp màn hình  Những đoạn hình ảnh động  Nhập tập tin hình ảnh động  Phần mềm hỗ trợ có độ phân giải cao  Những khả năng ghi hình và phát lại  Hiệu ứng chuyển đổi www.themegallery.com
  15. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 4. Âm thanh - Audio  Máy tính xử lý âm thanh bằng cách tổng hợp, ghi âm và phát lại âm thanh đó dưới sự kiểm soát của máy tính. www.themegallery.com
  16. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 5. Sóng âm (Analog audio – Wave Sound) và âm thanh kĩ thuật số (Digital audio)  Thông tin của âm thanh tồn tại trong truyền thông đại chúng là dưới dạng sóng âm.  Để máy tính có thể hiểu được thông tin của âm thanh, sóng âm phải được chuyển đổi từ dạng tương tự sang dạng số.  Bộ chuyển đổi là một thiết bị có khả năng thay đổi những tín hiệu từ dạng này sang dạng khác. www.themegallery.com
  17. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 5. Sóng âm (Analog audio – Wave Sound) và âm thanh kĩ thuật số (Digital audio)  Việc chuyển đổi giữa tín hiệu số và tín hiệu tương tự được thực hiện bởi bộ chuyển đổi A/D (Analog to Digital - tương tự sang số) và bộ chuyển đổi D/A (số sang tương tự - Digital to Analog).  Bộ chuyển đổi A/D biến đổi đầu vào là dạng tín hiệu tương tự thành một dãy biểu thị dưới dạng số qua việc số hóa.  Bộ chuyển đổi D/A thì đảo ngược quá trình xử lý của bộ chuyển đổi D/A. Nó biến đổi dãy các số rời rạc trở lại thành các tín hiệu tương tự liên tục. www.themegallery.com
  18. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN 5. Sóng âm (Analog audio – Wave Sound) và âm thanh kĩ thuật số (Digital audio)  Một hệ thống đa phương tiện có khả năng xử lý thông tin âm thanh đòi hỏi một card âm thanh được trang bị bộ chuyển đổi A/D và D/A.  Một card âm thanh có những tính năng sau đây:  Có bộ kết nối cho loa và headphones cho phép người sử dụng nghe âm thanh ghi lại được.  Có cổng MIDI (Musical instrument Digital Interface) vào để thu nhận âm thanh từ các thiết bị MIDI.  Đa số các bảng mạch âm thanh thường có núm xoay để điều chỉnh âm lượng dựa theo sở thích của họ. www.themegallery.com
  19. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN Những yêu cầu phần cứng cho âm thanh  Một card âm thanh  Các thiết bị đầu vào để ghi âm lại giọng nói, âm nhạc hay bất cứ dạng nào của âm thanh trong máy tính. Bộ chuyển đổi A/D của card âm thanh để kiểm tra quá trình số hóa âm thanh đầu vào.  Các thiết bị đầu ra để nghe lại âm thanh đã được ghi âm. Bộ chuyển đổi D/A của card âm thanh kiểm tra quá trình chuyển đổi âm thanh từ dạng số sang dạng tương tự.  Các thiết bị MIDI được sử dụng vừa là thiết bị đầu vào lẫn thiết bị đầu ra cho dữ liệu âm thanh. www.themegallery.com
  20. CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN Những yêu cầu phần cứng cho âm thanh  Tổng hợp âm thanh cũng có thể được thực hiện trên máy tính bằng việc sử dụng bàn phím và phần mềm sắp xếp dãy âm thanh.  Bộ biên tập âm thanh được dùng để cắt và dán các âm thanh, thêm vào đó các hiệu ứng đặc biệt và tạo ra dãy các âm thanh mới từ dãy âm thanh đã tồn tại.  Bộ hòa trộn âm thanh được dùng để hợp lại nhiều kênh âm thanh như đồng bộ hóa các điểm. www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2