intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn tin học: Phần 2 - Pascal căn bản

Chia sẻ: Codon_02 Codon_02 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

256
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhập môn tin học: Phần 2 - Pascal căn bản với mục tiêu giới thiệu khái niệm cơ bản về lập trình trên máy tính bằng ngôn ngữ Pascal; cung cấp cơ sở lý thuyết và kỹ năng cơ bản về lập trình cho các môn học sau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn tin học: Phần 2 - Pascal căn bản

  1. Phần 2 PASCAL CĂN BẢN ThS. Trương Vĩnh Hảo  haotruongvinh@yahoo.com www.dtvc.edu.vn/?tvhao
  2. Giới thiệu  Mục tiêu – Giới thiệu khái niệm cơ bản về lập trình trên máy tính bằng ngôn ngữ PASCAL. – Cung cấp cơ sở lý thuyết và kỹ năng cơ bản về lập trình cho các môn học sau.  Nội dung – Sơ lược về ngôn ngữ lập trình – Ngôn ngữ minh họa Pseudo code và Pascal – Các giải thuật cơ bản www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 2
  3. Ngôn ngữ lập trình  Ngôn ngữ lập trình – Phương tiện để viết chương trình cho máy tính – Hàng trăm ngôn ngữ lập trình khác nhau – Những quy định về cú pháp (syntax) & ngữ nghĩa (semantic) – Máy tính có thể hiểu được  Phân chia làm 3 nhóm chính – Ngôn ngữ máy - Machine languages  Ngôn ngữ duy nhất của máy tính - CPU – Hợp ngữ - Assembly languages – Ngôn ngữ cấp cao - High-level languages www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 3
  4. Ngôn ngữ máy ­ Machine languages  Ngôn ngữ duy nhất được máy tính (CPU) hiểu trực tiếp.  Được xác định bởi tập lệnh của CPU – Phụ thuộc vào máy tính cụ thể – Dạng nhị phân {0,1}* – Rất khó đọc hiểu – Khó có khả năng viết chương trình trực tiếp  Khó nhớ hàng chục ngàn lệnh dạng {0,1}*  Rất khó xác định & sửa lỗi  Không được sử dụng trong thực tế để viết chương trình  Nền tảng xây dựng hợp ngữ www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 4
  5. Hợp ngữ ­ Assembly Languages  Sử dụng các từ khóa tiếng Anh cho các lệnh hay nhóm lệnh của mã máy.  Được dịch sang mã máy khi thực hiện  Chuyển đỗi nhanh chóng  Dễ đọc và dễ hiểu hơn  Vẫn tương đối khó sử dụng do – Các lệnh còn đơn giản nên phải dùng nhiều lệnh. – Chưa có những cấu trúc điều khiển thuận tiện – Khả năng tìm và sửa lỗi cũng chưa thuận tiện.  Nền tảng xây dựng các ngôn ngữ cấp cao www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 5
  6. Ngôn ngữ cấp cao  Một câu lệnh diễn tả nhiều động thái  Có cấu trúc ngày càng giống ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh)  Được dịch sang assembly hay mã máy bằng các chương trình dịch trước khi thực thi. – Source code & Executed code  Được phân làm nhiều lớp – Lập trình goto – Lập trình cấu trúc – Structured – Lập trình hướng đối tượng – Object Oriented – Các dạng khác www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 6
  7. Học ngôn ngữ lập trình  Học ngữ pháp – Quy tắc ngữ pháp – Từ vựng – Cấu trúc câu  Ngữ nghĩa của các lệnh  Các “thành ngữ”  Học ngôn ngữ lập trình VS. Học ngôn ngữ tự nhiên – Quy tắc ngữ pháp đơn giản – Từ vựng ít, tự quy định – Cấu trúc câu đơn giản  Hạn chế và khó khăn của sử dụng ngôn ngữ lập trình. www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 7
  8. Chương trình dịch  Dùng để dịch từ một ngôn ngữ lập trình này sang ngôn ngữ lập trình khác  Mục tiêu cuối cùng là dịch sang mã máy để có được executed code –> chương trình thực thi  Phân loại: – Intepreter – thông dịch – Compiler – biên dịch – Intepreter vs. Compiler  Công cụ phát triển – Integrated Development Environment (IDE) – Soạn thảo – Dịch và sửa lỗi chương trình – Chạy thử và sửa lỗi www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 8
  9. Một số khái niệm khác  Lỗi và sửa lỗi – Syntax error – lỗi ngữ pháp – Semantic error- lỗi ngữ nghĩa – Runtime error - Lỗi thực thi  Debug – Tìm và sửa lỗi  Dữ liệu, kiểu dữ liệu – Các kiểu dữ liệu cơ bản  integer, long, character, byte, ….  Real (double, float)  Kiểu khác: string – Kiểu dữ liệu có cấu trúc: array, string, record,..  Biến (Variable) & Hằng (Constant)  Giải thuật: khái niệm, công cụ biểu diễn  Flow chart – lưu đồ www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 9
  10. Flow chart • Start /Begin bắt đầu giải thuật. Chỉ có 1 và chỉ 1 điểm START. Start • Dòng xử lý • Input / Output dữ liệu xuất/nhập • Đặc tả thao tác xử lý hay tính toán dữ liệu No Điều kiện • Điều khiển rẽ nhánh Yes Giá trị xét phân nhánh • Phát biểu rẽ nhánh khác Trường hợp 1 Trường hợp i  Khác Stop • Stop/End kết thúc của giải thuật. Có thể có một hoặc nhiều  điểm STOP. www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 10
  11. Flow chart   Ưu điểm – Trình bày trực quan giải thuật – Độc lập với ngôn ngữ tự nhiên – Độc lập với ngôn ngữ lập trình – Bảo đảm khả năng lập trình – Cho phép dễ dàng kiểm tra giải thuật  Nguyên tắc kiểm tra – Đi từ START theo bất cứ đường nào cũng phải đến một điểm dừng STOP – Không có sự quay vòng vĩnh viễn – Không có sự kết thúc lưng chừng www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 11
  12. Flow chart Start Algorithms Giải phương trình ax + b = 0  Nhập a, b Yes Yes a=0 ? b=0 ? No No X=­b/a Không có nghiệm Vô số nghiệm Stop www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 12
  13. Cấu trúc điều khiển cơ bản  If then Statement;  If then Statement 1 else Statement 2;  Case of value 1 : Statement 1; ……….. value n : Statement n; else : Statement 0 end;  While do Statement;  Repeat Statement until ;  For counter=start value to end value do Statement;  For counter=start value downto end value do Statement www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 13
  14. Chu kỳ sống của phần mềm  Thu thập yêu cầu  Phân tích thiết kế  Phát triển chương trình - codeing – Xác định giải thuật – Viết code và dịch thử , hiệu chỉnh các lỗi syntax  Thử nghiệm - Testing – Chạy thử với các dữ liệu mẫu để kiểm tra lỗi semantic và runtime  Vận hành và bảo trì  Phát triển theo yêu cầu www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 14
  15. Một số ngôn ngữ lập trình  Lập trình goto – Assembly – Basic  Lập trình cấu trúc – Pascal, C – Foxpro  Lập trình hướng đối tượng – Java, C++, Object Pascal,…  Khác – Prolog, LISP, Visual basic (VB), VC++, J++, Delphi, ASP, PHP,.. – Visual studio .NET: VB.NET, ASP.NET, C++.NET, C# www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 15
  16. Dữ liệu & cấu trúc chương trình  Các khái niệm cơ bản về dữ liệu và biểu diễn dữ liệu trong máy tính  Khai báo dữ liệu trong chương trình  Một số phép toán cơ bản  Cấu trúc cơ bản một chương trình PASCAL
  17. Danh hiệu  Khái niệm “Danh hiệu” – Là tên của các đối tượng khác nhau trong lập trình, dùng để phân biệt giữa đối tượng này với đối tượng khác. – Các đối tượng thường được đặt tên bằng danh hiệu: biến, hằng, chương trình con, ……  Qui tắc ngữ pháp của danh hiệu: – Bắt đầu bằng chữ cái (A-Z, a-z) hay dấu gạch dưới ( _ ) – Theo sau là chữ cái, dấu gạch dưới hay chữ số. – Với Pascal không phân biệt CHỮ HOA hay chữ thường – Một số ngôn ngữ có phân biệt như Java,…  Ví dụ: X , BienDem, Bien_dem, X1 , X2 , X3 , x1,x2,x3  Ví dụ sai: 101X3, (X1), Bien Dem www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 17
  18. Danh hiệu (tt)  Danh hiệu gồm 2 loại: – Danh hiệu thuộc ngôn ngữ (Pre-defined)  Do ngôn ngữ quy định trước ý nghĩa của nó.  Được dùng cho các đối tượng có sẵn trong ngôn ngữ – Ví dụ: Integer, Readln,sqrt, real,… – Danh hiệu do người sử dụng đặt ra (user defined)  Do người sử dụng tự qui ước và qui định ý nghĩa của nó trong chương trình nguồn (source code) – Ví dụ: abc, xyz1, xyz2, delta, namsinh, tinh_giai_thua  Từ dành riêng: Là những từ do ngôn ngữ quy định sẵn như là một bộ phận cấu thành ngôn ngữ đó. – Ví dụ: begin, if, then, program, array, procedure  Ký hiệu đặc biệt: là những ký tự có ý nghĩa được quy định trước trong ngôn ngữ. – Ví dụ: + - * / > >= := ; , ( ) @ [ ] www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 18
  19. Qui ước đặt tên danh hiệu  Qui tắc đặt tên danh hiệu – Tuân thủ quy tắc ngữ pháp của danh hiệu – Không được trùng lắp với danh hiệu thuộc ngôn ngữ hoặc đã được định nghĩa. – Nên sử dụng các tên gợi nhớ  Tên gợi nhớ? – Tên mà khi đọc đến sẽ giúp ta biết được ý nghĩa của đối tượng mang tên đó. – Lợi ích của tên gợi nhớ: giúp chương trình dễ đọc, dễ hiểu & dể kiểm tra. If ABC < 0 then write(‘Phuong trinh vo nghiem’) ABC không gợi nhớ If Delta < 0 then write(‘Phuong trinh vo nghiem’) Delta là tên gợi nhớ www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 19
  20. Kiểu dữ liệu (data type)  Kiểu dữ liệu là gì? – Một kiểu dữ liệu là một qui định về hình dạng, cấu trúc, miền giá trị, cách biểu diễn và cách xử lý một loại dữ liệu thực tế nào đó trong máy tính. Kiểm INTEGER biểu diễn số nguyên từ -32767 đến 32768 và thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, div, mod Kiểm CHAR biểu diễn các ký tự và biểu diễn giữa cắp dấu nháy đơn. ‘A’ Có thể thực hiện phép so sánh, không thể cộng, trừ, nhân, chia  Mọi dữ liệu muốn được xử lý bằng máy tính thì phải quy về một kiểu dự liệu nào đó mà ngôn ngữ lập trình đó hiểu được.  Số kiểu dữ liệu là một yếu tố so sánh ngôn ngữ lập trình. Càng nhiều kiểu thì càng thuận lợi cho xử lý.  Bao nhiêu kiểu dữ liệu thì đủ? www.dtvc.edu.vn/?tvhao Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2