intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhiễm trùng vết mổ - Hồ Viết Thắng

Chia sẻ: Nguyễn Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Nhiễm trùng vết mổ - Hồ Viết Thắng" tìm hiểu tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo tháng; Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo năm; triệu chứng và xử trí nhiễm trùng vết mổ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhiễm trùng vết mổ - Hồ Viết Thắng

  1. ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ Hồ Viết Thắng Bộ Môn Phụ Sản ĐHYD TPHCM TP. HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2018
  2. Đặt vấn đề SSI: vi sinh vật tăng sinh và phát triển tại vị trí phẫu thuật gây triệu chứng tại chỗ và toàn thân (NICE 2008, last updated 1.2017) Nhiễm trùng vết mổ: BN và PTV SSI chiếm hàng đầu trong nhóm nhiễm trùng BV (HAIs) (19,6%, Jour of Hos Infec 1.2017) Ảnh hưởng tới tử suất và bệnh suất, tạo gánh nặng chi phí, chất lượng sống Theo National Healthcare Safety Network (NHSN) từ 2006 đến 2008, tỉ lệ SSI 1.9%(16147/849659)
  3. Đặt vấn đề: BV TPHCM Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo tháng 2,0 1,8 1,6 1,4 1,2 1,0 0,8 0,6 0,4 0,2 0,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2017 TB TB+2SD
  4. Đặt vấn đề: BV TPHCM Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo năm 2,5 2,0 1,5 1,0 0,5 0,0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỉ lệ NKVM sanh Tỉ lệ NKVM phụ
  5. Đặt vấn đề: BV TPHCM- vi sinh
  6. Vi Sinh: E coli (Extended- spectrum beta-lactamase)
  7. Vi Sinh: E coli
  8. Vi Sinh: S aureus 60% S aureus tai SSIs là MRSA
  9. Vi Sinh: Coagulase negative Staph 78% coag neg staph ở SSI là MRS
  10. Vi Sinh: streptococcus beta hemo 78% coag neg staph ở SSI là MRS
  11. SSI: yếu tố nguy cơ Số lượng Độc lực VK Đề kháng VK BN SSI= Sl VK x Độc lực/ đề kháng
  12. SSI: yếu tố nguy cơ sau phẫu thuật trong phẫu thuật trước phẫu thuật kiểm soát yếu tố bệnh nhân Ksdp- T gian béo phì làm sạch da đường rửa bụng/ huyết tiểu đường kiểm soát rửa âm đạo hút thuốc lá cung cấp nhiễm trùng đường vết mổ TC PT huyết đóng vết oxy dinh dưỡng thương làm sạch băng vết kém cung cấp thương lông oxygen, truyền máu nhiệt độ
  13. SSI: triệu chứng - Có nhiều triệu chứng, nhưng không phải SSI nào cũng có tất cả các triệu chứng này - SSI: vi sinh xâm nhập và tăng sinh trong mô SS, ngược lại hiện tượng VK thường trú (colonisation) chỉ có trên bề mặt SS - Sự hiện diện củ vi sinh trong phết cấy vết mổ không chắc có NT, phải liên kết với lâm sàng.
  14. SSI: triệu chứng - Toàn thân: - Có thể không có - Hội chứng nhiễm trùng
  15. SSI: triệu chứng Tại chỗ: cấp tính - Abscess/ mủ - Viêm mô tế bào - đỏ - sưng - nóng - đau - Đau không giải thích - Hở vết mổ
  16. SSI: triệu chứng Tại chỗ: mạn tính - Bung vết mổ - Chậm lành - Tăng tiết - Hoại tử đáy vết mổ - Hình thành mô hạt dễ chảy máu - Hình thành các túi, xoang trong vết mổ Cận lâm sàng:
  17. SSI: Tiêu chuẩn chẩn đoán: CDC - SSI nông: < 30 ngày sau mổ, liên quan da và dưới da, có 1 trong các triệu chứng sau: 1. Chảy mủ từ mô nông ( có hay không kết quả cấy vi sinh) 2. Phân lập được vi sinh từ mô nông qua cấy vô khuẩn dịch hay mô vết mổ nông 3. Có 1 trong các dấu hiệu: sưng, nóng, đỏ đau, PTV phải mở vết mổ ( trừ khi cấy âm tính) 4. BS chẩn đoán SSI nông
  18. SSI: Tiêu chuẩn chẩn đoán - SSI sâu: < 30 ngày sau mổ, trong vòng 1 năm nếu có mảnh ghép, liên quan đến mô sâu của đường mổ (cân, cơ), có 1 trong các triệu chứng sau: 1. Chảy mủ từ mô sâu, nhưng không từ khoang hay cơ quan PT 2. Hở vết mổ sâu tự nhiên hay do Bs mở vết mổ khi có 1 trong các triệu chứng: sốt >38°C hay triệu chứng tại chỗ ( sưng, đau), trừ khi cấy vi sinh âm tính. 3. Tụ mủ hay nhiễm trùng sâu qua thăm khám, mổ lại, GPBL hay Xquang 4. Bác sĩ chẩn đoán SSI sâu
  19. SSI: Xử trí - Điều trị hỗ trợ toàn thân: giảm đau, hạ sốt (nếu cần) - Chú ý dinh dưỡng và nâng tổng trạng - Điều chỉnh các rối loạn đi kèm: nước, điện giải, đường huyết… - Tư vấn bn
  20. SSI: Xử trí - Không phải tất cả SSIs đều cần dùng KS - Nhiễm trùng nhẹ, không triệu chứng toàn thân: đáp ứng với dẫn lưu mủ, cắt chỉ, mở vết mổ - KS làm tăng nguy cơ phản ứng thuốc( ADR) và kháng thuốc ( liên quan tiêu chảy do C difficile) - Nên thực hiện cấy vi sinh, phải cấy vi sinh trong các trường hợp: - nhiễm trùng nặng trên lâm sàng (kết hợp cấy máu) - Bn dị ứng KS đầu tay (first- line antibiotic) - Nghi ngờ vi khuẩn kháng thuốc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2