Bài giảng Những tiến bộ mới trong điều trị suy tim cập nhật từ ESC 2022 - PGS.TS.BS. Hoàng Văn Sỹ
lượt xem 1
download
Bài giảng Những tiến bộ mới trong điều trị suy tim cập nhật từ ESC 2022 do PGS.TS.BS. Hoàng Văn Sỹ biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Phân loại suy tim hiện nay; Tỷ lệ suy tim chung giảm, HFrEF giảm, nhưng HFpEF tăng lên; Các thử nghiệm lâm sàng của các nhóm thuốc điều trị suy tim theo phân nhóm EF; Cơ chế tác động của SGLT2i trên nhiều con đường sinh lý bệnh của suy tim; Acetazolamid trong điều trị suy tim cấp;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những tiến bộ mới trong điều trị suy tim cập nhật từ ESC 2022 - PGS.TS.BS. Hoàng Văn Sỹ
- NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Cập nhật từ ESC 2022 PGS.TS.BS. Hoàng Văn Sỹ Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Khoa Nội Tim mạch BV Chợ Rẫy
- Phân loại suy tim hiện nay Suy tim PSTM giảm Suy tim PSTM giảm nhẹ Suy tim PSTM bảo tồn (HFrEF) (HFmrEF) (HFpEF) LVEF ≤ 40% LVEF 41 – 49% LVEF ≥ 50% Có triệu chứng cơ năng ± Có triệu chứng cơ năng ± Có triệu chứng cơ năng ± thực thể của suy tim thực thể của suy tim thực thể của suy tim Bằng chứng khách quan của bất thường cấu trúc và/hoặc CN tim của RLCN tâm trương thât trái/tăng ALĐĐTT bao gồm tăng NPs European Heart Journal, Volume 42, Issue 36, 21 September 2021, Pages 3599–3726
- Tỷ lệ suy tim chung giảm, HFrEF giảm, nhưng HFpEF tăng lên N=15.217 bệnh nhân trong 2 nghiên cứu Framingham Heart Study và Cardiovascular Health Study (Mỹ) Tỷ lệ mới mắc của suy tim và các phân nhóm suy tim Suy tim và các phân nhóm suy tim JACC Heart Fail. 2018 Aug;6(8):678-685.
- Tỷ lệ sống còn của HFrEF cải thiện theo thời gian nhưng với HFpEF thì không SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU BẢO TỒN Sống còn Sống còn Năm Năm N Engl J Med. 2006 Jul 20;355(3):251-9.
- Bệnh nhân HFpEF tử vong chủ yếu vì nguyên nhân tim mạch Nat Rev Cardiol. 2017;4(10):591-602.
- Các thử nghiệm lâm sàng của các nhóm thuốc điều trị suy tim theo phân nhóm EF EMPEROR-Preserved DELIVER Anker S et al. N Engl J Med. 2021;XX:XXX.
- Thời điểm tối ưu cho thuốc nền tảng? • Khuyến cáo điều trị bằng các thuốc đường uống có bằng chứng trước khi xuất viện (IC) • Nên tái khám sớm vào 1 đến 2 tuần • Treatment recommendations for patients with HFrEF sau khi xuất viện để đánh giá các • Step 1 medications may be started simultaneously at initial dấu hiệu sung (low) doses recommended for HFrEF. huyết, sự dung nạp • Alternatively, these medications may be started sequentially, thuốc và bắt đầu with sequence guided by clinical or other factors, without need và/hoặc tăng liều to achieve target dosing before initiating next medication. các thuốc có bằng • Medication doses should be increased to target as tolerated. chứng (IC)
- ĐIỀU TRỊ HFrEF vs HFpEF HFrEF HFpEF Chẹn beta ? ARNI/ACE-i/ARB MRA SGLT2-i [1] 2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure ; [2]Khuyến cáo của hội tim mạch quốc gia về chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và suy tim mạn (2022)
- Khuyến cáo điều trị HFpEF theo ESC 2021 Recommendations Classa Levelb Screening for, and treatment of, aetiologies, and cardiovascular and non- cardiovascular comorbidities is recommended in patients with HFpEF (see I C relevant sections of this document). Diuretics are recommended in congested patients with HFpEF in order to I C alleviate symptoms and signs. Reducing body weight in obese patients and increasing exercise may further improve symptoms and exercise capacity and should therefore be considered in appropriate patients. HFpEF = heart failure with preserved ejection fraction. a Class of recommendations. b Level of evidence. European Heart Journal 2021 – doi:10.1093/eurheartj/ehab368
- KHỞI ĐẦU CỦA KỶ NGUYÊN TRONG ĐIỀU TRỊ THUỐC ĐẶC HIỆU HFpEF SGLT2-i ARNI MRA (spironolactone) ARB (candesartan) ACE-i Chẹn beta
- Cơ chế tác động của SGLT2i trên nhiều con đường sinh lý bệnh của suy tim Stefan D. Anker, et al. European Journal of Heart Failure (2021)23,1250–1255
- NGHIÊN CỨU EMPEROR-PRESERVED: SGLT2-i – Trụ cột đầu tiên trong điều trị HFpEF ? NHÓM CAN THIỆP (n=2997) RCT, mù đôi, N = 5988 BN suy tim NYHA II-IV Empagliflozin 10mg/ngày Trên nền với LVEF > 40% điều trị chuẩn (622 trung tâm ở 23 quốc gia) NHÓM CHỨNG (n=2991) Loại trừ: Giả dược • Các bệnh hoặc phương pháp điều trị tim mạch làm cho diễn tiến LS thay đổi hoặc không thể dự đoán được, không Kết cục Biến cố gộp gồm tử vong do tim mạch hoặc phụ thuộc suy tim. tiên phát nhập viện vì suy tim • Tình trạng tim mạch có hay không có điều trị ảnh hưởng đến diễn tiến suy tim hoặc khả năng dung nạp thuốc NC. • Nhập viện vì suy tim • Các bệnh đồng mắc nghiêm trọng có • Tốc độ giảm của GFR/năm Kết cục • Thay đổi tổng điểm KCCQ thể ảnh hưởng đến diễn tiến LS, không phụ thuộc suy tim thứ phát • Nhập viện vì bất kỳ nguyên nhân • Bất kỳ tình trạng nào có thể gây nguy • Biến cố gộp thận hiểm cho sự an toàn của BN, làm hạn • ĐTĐ mới mắc ở BN tiền ĐTĐ chế BN tham gia NC, hoặc gây khó • Tử vong vì bất kỳ nguyên nhân nào khăn cho việc phân tích dữ liệu N Engl J Med. 2021 Oct 14;385(16):1451-1461.
- NGHIÊN CỨU EMPEROR-PRESERVED: SGLT2-i giúp giảm tử vong do TM hoặc nhập viện vì suy tim ở BN HFpEF Tử vong do tim mạch hoặc Nhập viện vì suy tim Nhập viện lần đầu vì suy tim RRR 21% ARR 3.3% NNT*=31 Tử vong do tim mạch Empagliflozin giúp giảm nguy cơ tử vong do tim mạch hoặc nhập viện vì suy tim ở BN HFpEF, bất kể có hay không có ĐTĐ. Hiệu quả này chủ yếu đến từ giảm nhập viện vì suy tim N Engl J Med. 2021 Oct 14;385(16):1451-1461.
- Hiệu quả của empagliflozin đồng nhất trong HFmrEF và HFpEF 2/3 bệnh nhân có LVEF ≥ 50% Anker S et al. N Engl J Med 2021; 385:1451-1461
- Update 2022
- Update 2022
- Một số hình ảnh
- Các nghiên cứu nổi bật trong điều trị Suy tim 1. ADVOR: Acetazolomide trong điều trị suy tim cấp 2. PERSPECTIVE: sacubitril/valsartan trên nhận thức của BN Suy tim 3. DELIVER: Dapagliflozin trên bệnh nhân HFpEF
- PERSPECTIVE Ảnh hưởng của sacubitril/valsartan so với valsartan lên khả năng nhận thức ở bệnh nhân suy tim mạn tính và PSTM bảo tồn (NCT02884206) John McMurray BHF Cardiovascular Research Centre, University of Glasgow & Queen Elizabeth University Hospital, Glasgow, Scotland, UK.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhiễm HIV/AIDS - TS. Nguyễn Lô
86 p | 282 | 61
-
Bài giảng Những tiến bộ trong chuẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch - GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Phan
47 p | 99 | 12
-
Bài giảng Suy tim thai - ThS. BS. Lê Thị Kim Tuyến
56 p | 94 | 12
-
Bài giảng Các thuốc giảm co và Corticosteroids
41 p | 113 | 12
-
Bài giảng Thất phải hai đường ra - ThS.BS. Phan Hoàng Thủy Tiên
33 p | 99 | 8
-
Bài giảng Cập nhật điều trị đau đầu Migraine - TS. Lê Văn Tuấn
44 p | 28 | 8
-
Bài giảng Tiền lâm sàng và các kỹ năng lâm sàng - Nguyễn Phúc Học
770 p | 40 | 6
-
Bài giảng Giới thiệu bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện và phương pháp đo lường, đánh giá
31 p | 68 | 5
-
Bài giảng Những tiến bộ mới trong laser da
15 p | 81 | 4
-
Bài giảng Sức khỏe tâm thần: Thực trạng, thách thức và những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị - GS.TS. BSCC Cao Tiến Đức
23 p | 57 | 3
-
Bài giảng Điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
42 p | 6 | 3
-
Bài giảng Những tiến bộ trong điều trị tim bẩm sinh cho trẻ sơ sinh tại Tp. HCM - PGS. TS. Vũ Minh Phúc
5 p | 22 | 3
-
Bài giảng Suy mạch vành - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến
41 p | 4 | 2
-
Bài giảng Những tiến bộ trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - PGS.TS. Tạ Bá Thắng
63 p | 24 | 2
-
Bài giảng Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị rối loạn nhịp tim tại BVĐK tỉnh Bình Định - BS.CKII. Phan Nam Hùng
62 p | 32 | 2
-
Bài giảng Giới thiệu môn học Huyết học truyền máu - ThS. Lê Thị Hoàng Mỹ
11 p | 53 | 2
-
Bài giảng Thực hành Nuôi con bằng sữa mẹ - ThS.BS. Võ Ngọc Thủy Tiên
67 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn