intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phần Máy điện: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản về máy điện

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

120
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phần Máy điện: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản về máy điện cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa, phân loại và công dụng; hai định luật cơ bản trong máy điện; vật liệu chế tạo máy điện; tổn hao và làm mát trong máy điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phần Máy điện: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản về máy điện

  1. PHẦN MÁY ĐIỆN Bộ môn: THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
  2. PHẦN II. MÁY ĐIỆN Chương 1. Những khái niệm cơ bản về Máy Điện 1 Định nghĩa, phân loại và công dụng 2 Hai định luật cơ bản trong máy điện 3 Vật liệu chế tạo máy điện 4 Tổn hao và làm mát trong máy điện
  3. Chương 1 / Chương i1 – Định nghĩa, phân loại và công dụng 1. Định Nghĩa: Máy điện là một thiết bị điện mà quá trình năng lượng trong nó dựa theo hiện tượng cảm ứng điện từ và lực điện từ. 2. Phân Loại: biến đổi a. Theo tĩnh ngyên lý không có chuyển động tương đối giữa các biến đổi cuộn dây của máy điện, chủ yếu dùng để năng biến đổi thông số của dòng điện. lượng biến đổi Có sự chuyển động tương đối giữa cơ điện các cuộn dây trong MĐ
  4. Chương 1 / Chương i1 – Định nghĩa, phân loại và công dụng 2. Phân Loại: SC nhỏ: P < 0,6 kW b. Theo CS vừa: P < 200 kW Công suất CS lớn: P > 200 kW chậm: n < 300 V/phút c. Theo Tốc độ trung bình: n < 1500 V/phút Cao: n > 1500 V/phút
  5. Chương 1 i1 – Định nghĩa, phân loại và công dụng 3. Công dụng: - Máy phát điện - Động cơ không đồng bộ trong các nhà máy công nghiệp - Biến áp truyền tải điện năng đi xa - Thiết bị dân dụng…
  6. Chương 1 i2 – Hai định luật cơ bản trong máy điện 1. Định luật cảm ứng điện từ. a. Khi có từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây  d Độ lớn sđđ e   Vòng dây dt e Chiều : Qui tắc vặn nút chai ecd Với cuộn dây có W vòng Độ lớn sđđ d ecd   W  W dt
  7. Chương 1 i2 – Hai định luật cơ bản trong máy điện b. Khi thạnh dẫn chuyển động cắt qua từ trường: AB  l N Độ lớn: e = Bl v e B  A  Chiều: Quy tắc bàn tay phải v B S 1. Định luật lực điện từ.  Độ lớn: Fđt = Bli f ®t B A i Chiều: Quy tắc bàn tay trái S
  8. Chương 1 i3 – Vật liệu chế tạo máy điện 1. Vật liệu dẫn điện Đồng, nhôm 2. Vật liệu cách điện Độ cách điện cao Yêu cầu Chịu nhiệt, dẫn nhiệt tốt Mềm, dẻo và có độ bền cơ nhất định Phân loại theo cấp chịu nhiệt Y A E B F H C [ to] 90 105 120 135 150 180 >180 3. Vật liệu dẫn từ ~ thép lá KTĐ = (0,3 0,5) mm = thép tấm dày hoặc thép khối
  9. Chương 1 i3 – Vật liệu chế tạo máy điện l 3. Vật liệu dẫn từ i - Từ hóa lõi thép w - Tính chất của vật liệu sắt từ: B + độ từ thẩm  H B, Đường cong + có hiện tượng bão hòa từ Đường cong từ hóa đầu khử từ Bbh + có từ dư : Bo < 5% Bbh  mềm a Bdư b Bo > 5% Bbh  cứng c + có hiện tượng từ trễ 0 Hbh H,i + có tổn hao trong quá trình từ hóa Pst  U 2 f  (2    1) -Giảm tổn hao sắt từ trong máy điện, giảm dòng fucô  ghép lõi bằng các lá thép KTĐ mỏng
  10. Chương 1 i3 – Vật liệu chế tạo máy điện  Bài toán mạch từ i1 H1, l 1 i1 i2 W1 H2, l 2  W2 Hdl   k  n  Hdl  ik   i1  i 2 i2 k 1  H1l1  H 2 l 2  W1i1  W2i2 k n1 k n2  = f(F) Tổng quát:  k 1 H klk   k 1 W kik  F F F: sức từ động
  11. Chương 1 i4 – Tổn hao và làm mát trong máy điện Tổn hao: P1 – P2 = P  chuyển thành nhiệt P1 P2  P  P st  Pdong Hiệu suất: Pra P1   Pvao P2 Làm mát: + làm mát bằng đối lưu tự nhiên + làm mát bằng quạt cưỡng bức + dầu biến áp/ nước/ khí hóa lỏng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0