intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích dự án đầu tư: Chương 6 - GS. Phạm Phụ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

134
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích dự án: Chương 6: Tính toán khấu hao và phân tích dự án sau thuế, gồm các nội dung sau: giới thiệu về chi phí khấu hao, mô hình khấu hao đều - SL, Thuế lợi tức, Dòng tiền tệ sau thuế - CFAT, So sánh phương án theo CFAT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích dự án đầu tư: Chương 6 - GS. Phạm Phụ

  1. DSM/EE Training Program - Vietnam MÔN HỌC: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP International Institute for Energy Conservation CHƢƠNG 6 TÍNH TOÁN KHẤU HAO & PHÂN TÍCH DỰ ÁN SAU THUẾ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ - GS. PHẠM PHỤ
  2. NỘI DUNG 1 Giới thiệu về chi phí khấu hao 2 Mô hình khấu hao đều - SL 3 Thuế lợi tức 4 Dòng tiền tệ sau thuế - CFAT 5 So sánh phƣơng án theo CFAT
  3. GIỚI THIỆU VỀ CHI PHÍ KHẤU HAO  Chi phí khấu hao (Depreciation): - Là một khoản khấu trừ vào tiền thuế của DN Tiền thuế = (Lợi tức – Các khoản khấu trừ) . (Thuế suất) - Chi phí khấu hao trong thời đoạn càng lớn thì tiền thuế trong thời đoạn đó càng nhỏ. - Khấu hao để thu lại, để hoàn trả lại nguồn vốn hay phần giá trị bị giảm đi của tài sản. - Không phải là một khoản thực chi.
  4. MÔ HÌNH KHẤU HAO ĐỀU – STRAIGHT LINE (SL)  Mang tính truyền thống.  Dùng cho tài sản tuổi thọ > 1 năm, thời đoạn tính là năm  Chi phí khấu hao hằng năm: D = (P- SV)/N D: CP Khấu hao hằng năm P: Giá trị đầu tư ban đầu của tài sản SV: Giá trị còn lại của tài sản N: Số năm tính khấu hao  Giá trị bút toán ở cuối năm x: BVX = P – D.x = P – [(P- SV).x / N]
  5. MÔ HÌNH KHẤU HAO ĐỀU – STRAIGHT LINE (SL) Ví dụ: Một tài sản được mua với giá 15trĐ, khấu hao đều trong 12 năm, giá trị còn lại sau 12 năm là 1,5trĐ.Tính Chi phí khấu hao hàng năm và giá trị bút toán của tài sản vào cuối năm 3? Lời giải: Chi phí khấu hao hàng năm của TS: D = (15 – 1,5) / 12 = 1,125 trĐ/năm Giá trị bút toán của TS vào cuối năm 3: BV3 = 15 – 1,125*3 = 11,625 trĐ
  6. Ví dụ Tài sản có giá trị ban đầu 25 triệu, giá trị còn lại sau 5 năm là 5 triệu • Chi phí khấu hao đều hàng năm? • Giá trị bút toán cuối năm 3?
  7. Ví dụ Công ty A mua một máy M trị giá 60tr đồng, dự định sử dụng trong 7 năm. Theo luật thuế, công ty được khấu hao theo mô hình đường thẳng SL với SV = 0, n = 5. Ngoài ra, theo chính sách khuyến khích đầu tư, công ty được phép khấu hao 10% giá trị tài sản ngay sau khi mua, nhưng không vượt quá 5 tr đồng. • Chi phí khấu hao năm 1? • Chi phí khấu hao năm 4? • Giá trị bút toán cuối năm 3?
  8. THUẾ LỢI TỨC  Thuế đánh trên thu nhập hay lợi tức thu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trên các “khoản dôi vốn” qua chuyển nhượng tài sản.  Thuế = (TI) * (TR) – TI : lợi tức chịu thuế (Taxable Income) – TR : thuế suất (Tax Rate)  TI = [(Tổng doanh thu) – (Chi phí hoạt động kinh doanh) – (Chi phí khấu hao)] + (Lợi tức khác, nếu có)
  9. THUẾ LỢI TỨC  Thuế suất thuế lợi tức – Được qui định bởi luật thuế lợi tức (Điều 10)  Ví dụ – Trong năm 2007, công ty du lịch Q có doanh thu 20 triệu VNĐ, tổng chi phí sản xuất và khấu hao là 10 triệu VNĐ. Tính tiền thuế phải đóng cho Nhà Nước. • Theo luật thuế lợi tức của Việt Nam, TR = 50% • TI = 20 triệu – 10 triệu = 10 triệu • Thuế = TI * TR = 10 triệu * 0,5 = 5 triệu
  10. THUẾ LỢI TỨC  Khoản Dôi vốn – Hụt vốn FC: Giá mua ban đầu SP1, SP2, SP3: Giá bán BV: Giá trị bút toán
  11. DÒNG TIỀN TỆ TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ SAU THUẾ - CFAT  Suất thu lợisao thuế: Tại sau phải phân tích kinh tế sau thuế?  Chuỗi dòng tiền tệ – Trước thuế : CFBT (Cash Flow Before Tax) – Sau thuế : CFAT (Cash Flow After Tax)  Không vay vốn (100% vốn công ty) – Dòng tiền trước thuế: CFBT = (Doanh thu) – (Chi phí) – Lãi tức chịu thuế: TI = CFBT - (Khấu hao) – Thuế = (TI)*(TR) với TR: Thuế suất – Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT – (Thuế)  Có vay vốn – Dòng tiền trước thuế: CFBT = (Doanh thu) – (Chi phí) – Lãi tức chịu thuế: TI = CFBT – (Khấu hao) – (Tiền trả lãi) – Thuế = (TI)*(TR) với TR: Thuế suất – Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT – (Thuế) – (Tiền trả lãi) – (Tiền trả vốn)
  12. DÒNG TIỀN TỆ TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ SAU THUẾ - CFAT Ví dụ: Một công ty đầu tư vào một dây chuyền sản suất sữa chua với chi phí đầu tư ban đầu của thiết bị là 15 trĐ. Sau 5 năm sử dụng, giá trị còn lại là 2trĐ. Thu nhập hàng năm là 7 trĐ, chi phí hàng năm là 1 trĐ. Thuế suất là 50%. Khấu hao đều hàng năm. Giá bán thiết bị sau 5 năm là 3 trĐ. 1. Xác định CFAT nếu 100% vốn của Công ty. 2. Xác định CFAT nếu 40% vốn chủ sở hữu và 60% là vốn vay. Lãi suất của vốn vay là 10% và là lãi suất đơn. Phương thức thanh toán là trả đều trong 5 năm cả lãi lẫn vốn.
  13. DÒNG TIỀN TỆ TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ SAU THUẾ - CFAT 1. 100% vốn công ty 0 1 2 3 4 5 Đầu tư ban đầu Giá trị còn lại Giá bán Khoản dôi khấu hao Doanh thu Chi phí CFBT CP khấu hao Lợi tức chịu thuế Thuế CFAT
  14. DÒNG TIỀN TỆ TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ SAU THUẾ - CFAT 0 1 2 3 4 5 Đầu tư ban đầu -15 Giá trị còn lại 2 Giá bán 3 Khoản dôi khấu hao 1 Doanh thu 7 7 7 7 7 Chi phí 1 1 1 1 1 CFBT 6 6 6 6 6 CP khấu hao 2.6 2.6 2.6 2.6 2.6 Lợi tức chịu thuế 3.4 3.4 3.4 3.4 4.4 Thuế 1.7 1.7 1.7 1.7 2.2 CFAT DSM/EE Training Program - Vietnam 4.3 -15 4.3 4.3 4.3 6.8
  15. DÒNG TIỀN TỆ TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ SAU THUẾ - CFAT 2. 40% vốn công ty 0 1 2 3 4 5 Đầu tư ban đầu Giá trị còn lại Giá bán Khoản dôi khấu hao Doanh thu Chi phí CFBT CP khấu hao CP trả lãi Lợi tức chịu thuế Thuế CP Trả vốn CFAT
  16. DÒNG TIỀN TỆ TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ SAU THUẾ - CFAT 2. 40% vốn công ty 0 1 2 3 4 5 Đầu tư ban đầu -6.0 Giá trị còn lại 2.0 Giá bán 3.0 Khoản dôi khấu hao 1.0 Doanh thu 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 Chi phí 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 CFBT 6.0 6.0 6.0 6.0 6.0 CP khấu hao 2.6 2.6 2.6 2.6 2.6 CP trả lãi 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 Lợi tức chịu thuế 2.5 2.5 2.5 2.5 3.5 Thuế 1.25 1.25 1.25 1.25 1.75 CP Trả vốn 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 CFAT -6.00 2.05 2.05 2.05 2.05 4.55
  17. Ví dụ: Một công ty đầu tư vào thiết bị điện trị giá 22 tr, sau 4 năm sử dụng giá trị còn lại là 2 tr. Thu nhập và chi phí hàng năm lần lượt là 8 tr và 1 tr. Thuế suất thực là 40%, biết rằng 30% là vốn vay ngân hàng với lãi suất 5%, trả vốn một lần vào cuối năm 4. Sử dụng phương pháp khấu hao đều SL. o Chi phí khấu hao của thiết bị của năm 3 là? o Tiền lãi phải trả vào cuối năm 3? o Lợi tức chịu thuế vào cuối năm 3? o Xác định dòng CFAT của thiết bị.
  18. Ví dụ Công ty Thiên Kim có 2 phương án kinh doanh có chi phí cho trong bảng sau: Phƣơng án A B Đầu tƣ ban đầu 20tr 18tr Chi phí hoạt động/ năm 3tr 3tr Doanh thu/ năm 10tr 8tr Giá trị còn lại 0 3tr Tuổi thọ (năm) 5 5 MARR(%) 8% Thuế suất 20%. Hỏi dòng tiền sau thuế của 2 PA?
  19. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐẦU TƢ THEO CFAT Số liệu ban đầu Máy tiện A Máy tiện B Chi phí và thu nhập( triệu Đ) Đầu tƣ ban đầu 10,0 15,0 Chi phí hàng năm 2,2 4,3 Thu nhập hàng năm 5,0 7,0 Giá trị còn lại (ƣớc tính 2,0 0,0 thực) Tuổi thọ (năm) 5 10 MARR(%) 5% Phân tích kinh tế sau thuế để lựa chọn PA đầu tƣ theo AW nếu: Mô hình khấu hao đều. SV giả định dùng để tính khấu hao cho PA A là sau 5 năm và PA B sau 10 năm là 1,5 trĐ. Thuế suất là 55% cho tất cả các khoản lợi tức thông thƣờng, dôi vốn và hụt vốn.
  20. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐẦU TƢ THEO CFAT SV giả định dùng để tính khấu hao cho cả 2 PA sau 5 năm là 1,5 trĐ  Giá trị bút toán của A và B vào cuối năm thứ 5 là 1,5 trĐ  PA A có khoản dôi khấu hao: 2 - 1,5 = 0,5 trĐ  PA B có khoản hụt vốn là: 0 – 1,5 = -1,5 trĐ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2