intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích dữ liệu và dự báo: Chương 5 - Trường ĐH Quy Nhơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

14
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích dữ liệu và dự báo: Chương 5 Kiểm soát và quản lý quy trình dự báo, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các nhân tố then chốt quyết định kết quả dự báo; Quy trình dự báo chuẩn mực Lựa chọn được các PP dự báo thích hợp; Cách thức giám sát tốt quy trình dự báo; Xây dựng khung quy trình dự báo; Trách nhiệm thực hiện dự báo. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích dữ liệu và dự báo: Chương 5 - Trường ĐH Quy Nhơn

  1. CHƯƠNG 5 KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ QUY TRÌNH DỰ BÁO
  2. Các nhân tố then chốt quyết định kết quả dự báo Quy trình dự báo chuẩn mực Lựa chọn được các PP dự báo thích hợp Cách thức giám sát tốt quy trình dự báo Xây dựng khung quy trình dự báo Trách nhiệm thực hiện dự báo
  3. NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ DỰ BÁO Nhân tố 1: Xác định đối tượng dự báo - Dự báo nên được hiểu là một quy trình quản trị thay vì là một lập trình máy tính - Cần phân biệt điều gì cần và điều gì không cần dự báo Nhân tố 2: Dự báo sự khác biệt giữa nhu cầu và khả năng - Dự báo dựa trên khả năng của công ty có thể cung cấp hàng hóa và dịch vụ hơn là nhu cầu thực tế của khách hàng? - Các công ty nên kết hợp chặt chẽ giữa dự báo khả năng cung cấp và dự báo nhu cầu để có quyết định tốt nhất cho tương lai 3
  4. NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ DỰ BÁO Nhân tố 3: Dự báo cần trao đổi, hợp tác và cộng tác - Tương tác thông tin từ các thành viên khác nhau trong các bộ phận chức năng khác nhau sẽ góp phần cải thiện đáng kể kết quả dự báo chung của đơn vị thực hiện dự báo. - Cần tạo được niềm tin giữa các bộ phận chức năng và thiết lập một cơ chế để kết nối họ trong thực hiện dự báo Nhân tố 4: Dự báo cần loại bỏ những “ốc đảo” - Tránh trường hợp mỗi bộ phận trong cùng đơn vị tự có xu hướng thực hiện các dự báo cho riêng mình 4
  5. NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ DỰ BÁO - Các dự báo độc lập trong cùng đơn vị có thể dẫn đến kết quả mâu thuẫn với nhau và không thể sử dụng kết quả dự báo - Cần thiết lập một quy trình dự báo duy nhất dưới sự hỗ trợ của “hạ tầng dự báo” và cơ sở dữ liệu thống nhất Nhân tố 5: Sử dụng các phương pháp dự báo hiệu quả - Các phương pháp phải được hiểu và sử dụng một cách sáng suốt phù hợp với mỗi điều kiện môi trường của đơn vị thực hiện dự báo - Có thể kết hợp cả phương pháp dự báo định tính và định lượng 5
  6. NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ DỰ BÁO - Có thể sử dụng ý kiến định tính từ các bộ phận chức năng để điều chỉnh kết quả dự báo định lượng ban đầu Nhân tố 6: Làm cho dự báo trở nên quan trọng - Mỗi doanh nghiệp cần phải có chính sách thể hiện dự báo thực sự quan trọng cho thành công của doanh nghiệp - Cần phải làm cho cả người sử dụng lẫn người thực hiện quen với toàn bộ quy trình dự báo - Doanh nghiệp cần phải thiết lập một khung quản lý quy trình dự báo thống nhất 6
  7. NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ DỰ BÁO (tt) Nhân tố 7: Quy trình và kết quả dự báo cần đo lường và đánh giá - Cần có hệ thống các tiêu chí và thang đo thành quả của dự báo để có thể đánh giá mức độ hoàn thành công việc của mỗi cá nhân. - Việc đánh giá kết quả dự báo giúp đơn vị thực hiện dự báo biết được lý do tại sao một dự báo thành công hoặc thất bại để có những biện pháp cải thiện quy trình dự báo. 7
  8. ĐÁNH GIÁ LẠI QUY TRÌNH DỰ BÁO - Trong suốt quy trình dự báo đòi hỏi phải có sự trao đổi qua lại liên tục giữa người làm dự báo và những người sử dụng kết quả dự báo. - Quy trình dự báo luôn luôn phải được quản lý và giám sát chặt chẽ. - Trong suốt quy trình thực hiện dự báo cần phải kết hợp hài hòa giữa phương pháp dự báo định lượng và các phương pháp dự báo định tính. - Ý kiến chuyên gia luôn cần thiết trong việc xem xét và lựa chọn các phương pháp dự báo thích hợp. 8
  9. ĐÁNH GIÁ LẠI QUY TRÌNH DỰ BÁO (tt) - Một số câu hỏi điển hình để kiểm soát xem việc quản lý quy trình dự báo có được thực hiện tốt không: 1. Tại sao cần dự báo 2. Ai sử dụng kết quả dự báo và cụ thể là họ cần gì? 3. Dự báo chi tiết hay tổng hợp đến mức nào và độ dài thời gian dự báo là bao nhiêu? 4. Dữ liệu sẵn có là gì và dữ liệu đó có đủ để thực hiện dự báo mong muốn hay không? 5. Chi phí dự báo là bao nhiêu? 9
  10. ĐÁNH GIÁ LẠI QUY TRÌNH DỰ BÁO (tt) 7. Mức độ chính xác mong muốn dự báo là bao nhiêu? 8. Kết quả dự báo có kịp cho quá trình ra quyết định hay không? 9. Người làm dự báo có hiểu rõ kết quả dự báo sẽ được sử dụng như thế nào trong tổ chức hay không? 10.Đã có sẵn quy trình phản hồi để đánh giá dự báo sau khi được thực hiện và để điều chỉnh quy trình dự báo thích hợp hơn hay chưa? 10
  11. LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THÍCH HỢP Phương pháp dự báo Dạng dữ liệu Lượng dữ liệu Độ dài dự báo Phương pháp định tính - Tổng hợp lực lượng bán Bất kỳ Ít Ngắn, trung hạn hàng - Khảo sát khách hàng Bất kỳ Không Trung, dài hạn - Ý kiến ban quản lý Bất kỳ Ít Bất kỳ - Ý kiến chuyên gia Bất kỳ Ít Dài hạn Dự báo thô Dừng* 1 hoặc 2 Rất ngắn Bình quân di động Dừng* Ít nhất bằng hệ số Rất ngắn trượt 11
  12. LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THÍCH HỢP (tt) Phương pháp dự báo Dạng dữ liệu Lượng dữ liệu Độ dài dự báo San mũ - Giản đơn Dừng* 5-10 Ngắn hạn - Holt Xu thế tuyến tính 10-15 Ngắn, trung hạn - Winter Xu thế mùa vụ Ít nhất là 4-5 quan Ngắn, trung hạn sát/mùa vụ Hồi quy - Xu thế Tuyến tính/phi Tối thiểu 10/4 Ngắn, trung hạn tuyến, có hoặc hoặc 5 quan không có yếu tố sát/mùa nếu có mùa yếu tố mùa 12
  13. LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THÍCH HỢP (tt) Phương pháp dự báo Dạng dữ liệu Lượng dữ liệu Độ dài dự báo Hồi quy - Nhân quả Tất cả các dạng Tối thiểu quan Ngắn, trung và dài hạn dữ liệu sát/biến giải thích Phân tích choỗi thời gian Xu thế, mùa vụ Đủ lớn để có thể Ngắn, trung và dài hạn và chu kỳ phát hiện đỉnh và đáy trong chu kỳ ARIMA/SARIMA Dừng* Tối thiểu 50 Ngắn, trung và dài hạn * Kể cả các choỗi sau khi đã biến đổi thành choỗi dừng Nguồn: Holton Wilson & Barry Keating, 2007, tr.436 13
  14. XÂY DỰNG KHUNG QUẢN LÝ QUY TRÌNH DỰ BÁO Môi trường dự báo Năng lực dự báo Kết quả dự báo Hậu cần thông tin Ủng hộ của Công nghệ thông tin Kết quả cấp trên Các quy trình dự báo thông tin Tin tưởng kết 𝑷𝑷𝟐𝟐 𝑷𝑷𝟑𝟑 𝑷𝑷𝟏𝟏 𝑷𝑷𝟒𝟒 quả dự báo Trao đổi giữa các phòng ban Hệ thống khen Nhất trí giữa các Kết quả thưởng hợp lý phòng ban kinh doanh Khả năng chia sẻ 𝑷𝑷𝟔𝟔 𝑷𝑷𝟓𝟓 Đo lường dự báo 14
  15. XÂY DỰNG KHUNG QUẢN LÝ QUY TRÌNH DỰ BÁO 𝑷𝑷𝟏𝟏 : Hậu cần thông tin có mối quan hệ tích cực với khả năng chia sẻ giữa các bộ phận chức năng 𝑷𝑷𝟐𝟐 : Môi trường dự báo càng tích cực thì năng lực dự báo của doanh nghiệp càng được phát huy 𝑷𝑷𝟑𝟑 : Năng lực dự báo có ảnh hưởng tích cực đến kết quả dự báo 𝑷𝑷𝟒𝟒 : Mức độ chính xác của dự báo có mối quan hệ tích cực với kết quả hoạt động của doanh nghiệp 𝑷𝑷𝟓𝟓 & 𝑷𝑷𝟔𝟔 : Kết quả dự báo (và kết quả hoạt động kinh doanh) có ảnh hưởng tích cực lên năng lực dự báo và môi trường dự báo 15
  16. GIÁM SÁT KẾT QUẢ DỰ BÁO - Các dữ liệu cũ nên được loại ra và cập nhật dữ liệu gần đây vào cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ cho dự báo. - Khi dữ liệu cập nhật, các tham số được sử dụng trong mô hình dự báo cần được tính toán lại, hay chính là cập nhật mô hình dự báo khi cơ sở dữ liệ thay đổi. - Mô hình dự báo với các tham số mới được xem xét để kiểm tra độ chính xác. Nếu độ chính xác thích hợp thì mô hình tiếp tục được sử dụng cho đến lần cập nhật dữ liệu mới. Ngược lại, nên xem xét lại dạng dữ liệu và chọn mô hình khác thích hợp hơn. 16
  17. MỘT SỐ LƯU Ý KHÁC CHO QUY TRÌNH DỰ BÁO - Trách nhiệm dự báo - Chi phí dự báo - Phát triển dự báo định lượng - Không quên vai trò của dự báo định tính 17
  18. KẾT THÚC CHƯƠNG 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1