intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS: Chương 1 – Nguyễn Văn Vũ An (ĐH Trà Vinh)

Chia sẻ: Hoài Thương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

157
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phân tích dữ liệu với SPSS – Chương 1: Phân loại dữ liệu, mã hóa, nhập liệu và một số xử lý trên biến" trình bày các nội dung: Phân loại dữ liệu, nguyên tắc mã hóa và nhập liệu, một số xử lý trên biến, thay đổi một số mặc định của chương trình,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS: Chương 1 – Nguyễn Văn Vũ An (ĐH Trà Vinh)

  1. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI SPSS
  2. CHƯƠNG 1: PHÂN LOẠI DỮ LIỆU, MÃ HÓA, NHẬP LIỆU VÀ MỘT SỐ XỬ LÝ TRÊN BIẾN 1. Phân loại dữ liệu Dữ liệu có thể chia thành 2 loại chính là dữ liệu định tính và định lượng, các dữ liệu này được đo bằng 4 thang đo cơ bản. Dữ liệu định tính chứa thang đo danh nghĩa và thang đo thứ bậc Dữ liệu định lượng chứa thang đo khoảng cách và thang đo tỉ lệ. 6/11/2015 12:33 PM 2
  3. 1. Phân loại dữ liệu Dữ liệu định tính: Phản ánh tính chất, sự hơn kém, không tính được trị trung bình. Dữ liệu định lượng: Phản ánh mức độ, mức độ hơn kém, tính được trị trung bình. 6/11/2015 12:33 PM 3
  4. 2. Các thang đo Thang đo danh nghĩa (thang đo phân loại) – nominal scale: Đó là các con số dùng để phân loại các đối tượng, chúng không ý nghĩa nào khác. Thang đo thứ bậc – ordinal scale: Các con số dùng để quy ước thứ bậc (sự hơn kém). Thang đo khoảng cách – interval scale: Là thang đo thứ bậc và cho biết được khoảng cách giữa các thứ bậc. Thông thường thang đo khoảng cách có dạng là các dãy các chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5 hoặc từ 1 đến 7. Thang đo tỉ lệ - ratio scale: Đó là thang đo khoảng cách cho phép tính toán tỉ lệ để so sánh. 6/11/2015 12:33 PM 4
  5. 3. Cửa sổ làm việc với SPSS 6/11/2015 12:33 PM 5
  6. 3. Cửa sổ làm việc với SPSS 1. File: Chứa nội dung về: Tạo mới dữ liệu, Mở dữ liệu từ các tập tin của SPSS và của các phần mềm khác, Lưu trữ dữ liệu, In ấn và Thoát khỏi SPSS,… 2. Edit: Chứa nội dung về: Thực hiện lại hoặc hủy bỏ một thao tác vừa mới thực hiện, sao chép,và cắt dán dữ liệu, Chỉnh sửa một số nội dung tùy chọn chung (Options),… 3. View: Cho hiện dòng trạng thái, thanh công cụ, … 4. Data: Các lựa chọn phục vụ về công tác dữ liệu như chèn thêm biến, xếp thứ tự các quan sát,… 5. Transform: Gồm các lệnh giúp chuyển đổi dữ liệu, tính toán, mã hóa lại các biến,… 6. Analyze: Chứa nội dung về: Thống kê mô tả, Lập bảng biểu, chạy các loại hồi quy,… 7. Graphs: Chứa nội dung về: Vẽ đồ thị,… …. 6/11/2015 12:33 PM 6
  7. 4. Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1 Nữ 18 Sinh viên …. …. …. … n Nam 35 Nghề khác 6/11/2015 12:33 PM 7
  8. 4. Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu Cách thứ nhất: nhập trực tiếp số liệu vào bảng tính SPSS. Mở Start Menu > Program > SPSS 8
  9. 6/11/2015 12:33 PM 9
  10. 4. Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu Variable Name: Tên biến (dài 8 kí tự và không có kí tự đặc biệt) Type: Kiểu của bộ mã hóa Labels: Nhãn của biến, trong phần này chúng ta có thể nhập nhiều giá trị của nhãn phù hợp với thiết kế của bảng câu hỏi. Sau khi nhập xong mỗi trị của mã hoá, nhấn Add để lưu lại các giá trị trên Value: Giá trị của từng giá trị mã hóa (value) tương ứng với nhãn giá trị (value label) của nó Missing: Ký hiệu câu trả lời đúng ra phải trả lời nhưng bị bỏ qua (lỗi), chú ý là giá trị này phải có nét đặc thù riêng biệt so với giá trị khác để dễ dàng phân biệt trong quá trình tính toán Column: Thiết đặt độ lớn của cột mang tên biến và vị trí nhập liệu của biến này Measure: Thang đo lường. Trên cơ sở 4 cấp độ thang đo lường (danh nghĩa, thứ bậc, khoảng cách và tỉ lệ), SPSS sẽ phân ra thành 3 thang đo (danh nghĩa (nominal), thứ bậc (ordinal) và scale (khoảng cách và tỉ lệ) 6/11/2015 12:33 PM 10
  11. 4. Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu Cách thứ hai: truy xuất dữ liệu từ excel Nhập dữ liệu từ Excel, sau đó 11
  12. 6/11/2015 12:33 PM 12
  13. 5. Lưu tập tin dữ liệu 6/11/2015 12:33 PM 13
  14. 6. Một số xử lý trên biến Mã hóa lại biến Muốn giảm số biểu hiện của một biến định tính xuống chỉ còn 2 hay 3 loại biểu hiện cơ bản Muốn chuyển một biến định lượng thành một biến định tính 6/11/2015 12:33 PM 14
  15. 6/11/2015 12:33 PM 15
  16. 6/11/2015 12:33 PM 16
  17. 6/11/2015 12:33 PM 17
  18. 6/11/2015 12:33 PM 18
  19. 6. Một số xử lý trên biến Chuyển một biến dạng category thành dạng Dichotony 19
  20. Q.Trọng 6/11/2015 12:33 PM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0