intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

393
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3: Phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thuộc Bài giảng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giúp người tham khảo xác định chính xác tổng chi phí và chi phí kết cấu của doanh nghiệp, nắm bắt được những biến động của chi phí, yếu tố của chi phí, các chi phí kinh doanh của đơn vị chi nhánh, đánh giá tình hình sử dụng và quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trên một loạt các chỉ tiêu riêng biệt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

  1. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1
  2. MỤC TIÊU • Xác định chính xác tổng chi phí và chi phí kết cấu của doanh nghiệp • Nắm bắt được những biến động của chi phí, yếu tố của chi phí, các chi phí kinh doanh của đơn vị chi nhánh. • Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trên một loạt các chỉ tiêu riêng biệt • Chỉ rõ và đo lường các nguyên nhân ảnh hưởng tới mức biến động của chi phí kinh doanh. • Xây dựng các kế hoạch chiến lược cũng như chính sách quản lý kinh doanh hợp lý hơn 2
  3. I. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ KINH DOANH 1. Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh 1.1Khái niệm Chi phí là tất cả các hao phí lao động sống, lao động vật hóa được biểu hiện bằng tiền và phát sinh trong quá trình kinh doanh. Tổng chi phí = GVHB + CFBH + CFQL = (Trị giá mua hàng + CF thu mua) + CFBH + CFQL = Trị giá hàng mua + (CF thu mua + CFBH + CFQL) = Trị giá hàng mua + CFKD 3
  4. 1.1 Phân loại chi phí kinh doanh • Yếu tố chi phí: chi phí tiền lương, chi phí khấu hao, chi phí trả lãi vay, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí vận tải • Các khâu trong quá trình kinh doanh: Chi phí khâu mua, chi phí bán hàng, chi phí quản lý. • Tích chất biến động của chi phí: Chi phí biến đổi, chi phí cố định • Nghiệp vụ kinh doanh: chi phí mua hàng nhập khẩu, chi phí bán hàng nhập khẩu, chi phí xuất khẩu, chi phí bán hàng nội địa. • Phạm vi kinh doanh: chi phí trong nước và chi phí ngoài nước. 4
  5. * Lưu ý: chi tiêu và chi phí 5
  6. 2. Quan điểm về giảm CFKD hợp lý • Thứ nhất: giảm tỷ suất phí trong điều kiện không ngừng tăng trưởng doanh thu. • Thứ hai: Giảm tỷ suất phí trong điều kiện đảm bảo văn minh thương nghiệp, chất lượng dịch vụ hàng hóa được giữ vững • Thứ ba: Giảm tỷ suất phí trong điều kiện doanh nghiệp không giảm bớt việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. 6
  7. 3. Ý nghĩa của quản lý chi phí kinh doanh hợp lý  Đối với doanh nghiệp: • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao uy tín trên thị trường, tạo lập uy tín đối với người lao động, khách hàng, đối tác và tăng khả năng đầu tư trong tương lai • Tạo cho doanh nghiệp lòng tin vào bản thân, đặt cơ sở khoa học và thực tiễn trong quản lý kinh doanh 7
  8.  Đối với người lao động: Giảm chi phí hợp lý cho phép doanh nghiệp có cơ hội tăng lợi nhuận, từ đó đảm bảo tốt hơn cho đời sống người lao động như ổn định, tạo việc làm mới, tăng lương tăng thưởng và nâng cao phúc lợi xã hội  Đối với xã hội Giảm chi phí hợp lý cho phép doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cần thiết đối với xã hội, bả o vệ môi trường, đóng thuế và đóng bảo hiểm xã hội 8
  9. 4. Nhiệm vụ phân tích chi phí kinh doanh • Phản ánh chính xác kịp thời chi phí kinh doanh phát sinh và phân bổ trong ngành hàng kinh doanh hoặc những biến động của chi phí trong quá trình kinh doanh. • Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí kinh doanh. • Đề xuất các giải pháp quản lý chi phí kinh doanh hợp lý. 9
  10. 5.Nguồn tài liệu phân tích chi phí kinh doanh 5.1 Nguồn tài liệu nội bộ doanh nghiệp 5.2 Nguồn tài liệu bên ngoài doanh nghiệp 10
  11. II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH 1. Phân tích chung Mục đích * Thu thập chính xác số liệu về chi phí kinh doanh * Nắm bắt được chỉ tiêu phân tích chi phí kinh doanh * Đánh giá khái quát tình hình chung đối với biến động chi phí kinh doanh và chất lượng chi phí kinh doanh * Làm cơ sở và định hướng để phân tích cụ thể, chi tiết cho các bước phân tích tiếp theo 11
  12. Phương pháp phân tích • Mức chênh lệch tuyệt đối của chi phí giữa các kỳ ∆ CF = CF1 - CF0 • Tỷ suất chi phí từng kỳ (%) Tsf = CF/DT • Chênh kệch Tsf ∆ Tsf = Tsf1 - Tsf0 • Mức độ tăng giảm tỷ suất phí (%) % ∆ Tsf = ∆ Tsf/ Tsf0 • Mức tiết kiệm hoặc bội chi U = ∆ Tsf*DT1 12
  13. * Lưu ý • Đánh giá chi phí biến động giữa các kỳ kinh doanh • Đánh giá chi phí kinh doanh trong mối tương quan với doanh thu bán hàng • Đánh giá trình độ quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp so với doanh nghiệp trong ngành 13
  14. BIỂU PHÂN TÍCH Biến động kỳ NC/KG Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiêncứu S.T % 1 2 3 ... 14
  15. Các chỉ tiêu 1. CPKD (CF) 2. DTBH (DT) 3. Tỷ suất phí (Tsf) 4. Chênh lệch tỷ suất phí (Tsf) 5. Tỷ lệ biến động tỷ suất phí (tsf) 6. Mức tiết kiệm hay bội chi U 7. Tỷ suất phí bình quân ngành 15
  16. Ví dụ: Biến động kỳ Kỳ nghiên NC/KG Chỉ tiêu Kỳ gốc cứu S.T % 1.Tổng chi phí 25 30,2 2.Tổng DT 120 135 3.Tsf ngành 21% 21,5% 16
  17. 2. Phân tích chi phí kinh doanh theo kết cấu 2.1 Mục tiêu • Đánh giá được hoạt động quản lý chi phí theo từng khâu. • Xác định mức độ ảnh hưởng chi phí của từng khâu đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2 Phương pháp • Xác định và so sánh số tiền tuyệt đối, tỷ trọng và tỷ suất chi phí kinh doanh ở từng khâu và chênh lệch giữa các chỉ tiêu qua các kỳ. • So sánh mức tăng (giảm) chi phí ở từng khâu với mức độ tăng (giảm) doanh thu của doanh nghiệp. • So sánh mức tỷ suất phí trung bình của ngành, các doanh nghiệp cùng ngành dựa vào các tiêu chí trên. 17
  18. Biểu phân tích Kỳ gốc Kỳ NC Biến động KNC/KG Chỉ tiêu ST TT Tsf ST TT Tsf ST TL TT Tsf … 18
  19. * Các chỉ tiêu: 1. Tổng CFKD - CPKM - CPBH -CPQL 2. Doanh thu 3. Tốc độ tăng doanh thu 4. Tốc độ tăng chi phí kinh doanh 5. Mức biến động tỷ suất phí 6. Mức tiết kiệm (bội chi) 7. Tỷ suất phí của ngành, của doanh nghiệp cùng ngành 19
  20. Ví dụ Kỳ gốc Kỳ nghiên Biến động cứu KNC/KG Chỉ tiêu ST TT Tsf ST TT Tsf ST TL TT Tsf 1.Tổng CF 100 130 -CFKM 20 20 -CPBH 60 75 -CFQL 20 35 2. Tổng DT 500 700 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2