1-1<br />
<br />
Chương 3. PHÂN TÍCH TÌNH<br />
HÌNH KẾT QUẢ HOẠT<br />
ĐỘNG SẢN XUẤT<br />
<br />
1-2<br />
<br />
Các nội dung chính trong chương:<br />
•3.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất<br />
•3.2 Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất<br />
•3.3 Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm<br />
<br />
1-3<br />
<br />
3.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất<br />
•3.1.1 Phân tích kết quả sản xuất về quy mô<br />
•3.1.1.1 Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh<br />
•a) Nội dung các chỉ tiêu<br />
<br />
•Các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm sản xuất ở doanh nghiệp:<br />
•Tổng sản lượng<br />
•Sản lượng hàng hóa<br />
•Sản lượng hàng hóa thực hiện<br />
<br />
•Các loại thước đo:<br />
•Thước đo hiện vật<br />
•Thước đo bằng giờ lao động<br />
•Thước đo giá trị<br />
<br />
•Biểu hiện khối lượng sản xuất bằng tiền, được gọi là giá trị<br />
sản xuất, được phản ánh dưới ba chỉ tiêu sau:<br />
•Tổng giá trị sản xuất<br />
•Giá trị sản lượng hàng hóa<br />
•Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện<br />
<br />
1-4<br />
<br />
•b) Kết cấu chỉ tiêu về quy mô sản xuất<br />
•Chỉ tiêu giá trị sản xuất gồm 6 yếu tố cấu thành:<br />
•Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN<br />
•Yếu tố 2: Giá trị chế biến SP bằng NVL của người đặt hàng<br />
•Yếu tố 3: Giá trị công việc có t/c công nghiệp<br />
•Yếu tố 4: Giá trị NVL của người đặt hàng<br />
•Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ của SP dở dang<br />
•Yếu tố 6: Giá trị SP tự chế tự dùng được tính theo quy định đặc biệt<br />
<br />
•Chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa<br />
•Chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ<br />
•c) Ý nghĩa của chỉ tiêu phản ánh<br />
•Là tài liệu cơ sở quan trọng để tập hợp cho số liệu thống kê<br />
theo hệ thống tài khoản quốc gia, của từng ngành, từng địa<br />
phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân<br />
•Đánh giá khái quát và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh<br />
quy mô SXKD của DN<br />
•Đánh giá thực trạng và triển vọng của từng DN, ngành, địa<br />
phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân<br />
<br />
1-5<br />
<br />
3.1.1.2 Phân tích quy mô của KQSX<br />
•a) Phương pháp phân tích<br />
+ So sánh kỳ phân tích với kế hoạch để đánh giá tình hình thực<br />
hiện kế hoạch<br />
+ So sánh giữa các kỳ (năm) để đánh giá sự biến động về quy<br />
mô<br />
+ Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự<br />
biến động về quy mô sản xuất<br />
+ Phân tích quy mô của kết quả sản xuất trong mối liên hệ giữa<br />
các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng.<br />
<br />