Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 1 - ThS. Phùng Thanh Bình
lượt xem 80
download
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí bài 1: Tổng quan về phân tích lợi ích - chi phí với mục tiêu giúp người tham khảo nắm rõ hơn về phân tích lợi ích – chi phí là gì, vai trò/phương pháp luận của phân tích lợi ích – chi phí, thế nào là một khung phân tích hệ thống, các quan điểm trong phân tích lợi ích chi phí, quy trình thực hiện phân tích lợi ích – chi phí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 1 - ThS. Phùng Thanh Bình
- TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ Phân tích Lợi ích Chi phí ThS Phùng Thanh Bình Đại học Kinh tế TP.HCM Khoa Kinh tế Phát triển Email: ptbinh@ifa.edu.vn
- Mục tiêu bài giảng Phân tích lợi ích – chi phí là gì? Vai trò của phân tích lợi ích – chi phí Phương pháp luận của phân tích lợi ích – chi phí Thế nào là một khung phân tích hệ thống? Các quan điểm trong phân tích lợi ích chi phí Quy trình thực hiện phân tích lợi ích – chi phí Phân tích dự án tích hợp
- Giới thiệu Chính sách Phân tích xã hội Khả thi Giá kinh tế Phân tích rủi ro Phân tích kinh tế Phân tích Lợi ích – Chi phí Dự án Giá thị trường Phân tích tài chính Tiền khả thi Phân tích Phân tích Phân tích thị trường kỹ thuật nhân lực, … Chương trình
- Giới thiệu BCA là một quy trình nhận dạng, đo lường và so sánh các lợi ích và chi phí xã hội của một dự án, một chương trình đầu tư, hoặc một chính sách. Một ‘chương trình’ là một tập hợp nhiều dự án được thực hiện trong một
- Giới thiệu Dự án được đề cập ở đây có thể là dự án công (thường do khu vực công thực hiện) hoặc dự án tư. Cả hai loại dự án trên cần được ‘thẩm định’ để xác định xem chúng có sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm hay không.
- Giới thiệu Các dự án thể hiện việc sử dụng nguồn lực hiệu quả theo ‘quan điểm tư nhân’ có thể liên quan đến chi phí và lợi ích của nhiều người khác, chứ không chỉ của chủ đầu tư.
- Giới thiệu Những ảnh hưởng này được gọi là các lợi ích và chi phí ‘xã hội’ (nhằm phân biệt với các lợi ích và chi phí tư nhân thuần túy). BCA được dùng để thẩm định các dự án tư nhân trên quan điểm xã hội, cũng như thẩm định các dự án công.
- Giới thiệu BCA cũng có thể được sử dụng để ‘phân tích’ các ảnh hưởng của những thay đổi trong các chính sách công như thuế, trợ cấp, quy định, … Để đơn giản, khóa học này chỉ giới hạn trong việc phân tích dự án.
- Giới thiệu Các dự án công có thể là việc cung cấp: Vốn vật chất dưới dạng cơ sở hạ tầng như cầu, đường, đập thủy điện, thủy lợi, … Vốn tài nguyên như cải tạo đất, bảo tồn, kiểm soát ô nhiễm, quản lý thủy sản, xây công viên, … Vốn nhân lực như sức khỏe, giáo dục, kỹ năng, … Vốn xã hội như chương trình cai nghiện, ngăn chặn tội phạm, giảm thất nghiệp, …
- Giới thiệu Phân tích lợi ích chi phí của một dự án được gọi là “thẩm định dự án” Dự án có thể là ‘dự án tư’ hoặc ‘dự án công’ Thẩm định tài chính: Các dự án tư và những dự án công có thể tạo ra nguồn thu Thẩm định kinh tế và xã hội: Các dự án công và những dự án tư đặc thù hoặc các dự án có yếu tố nước ngoài
- Giới thiệu Khác biệt giữa phân tích* tài chính và phân tích* kinh tế Tài chính Kinh tế Những người có quyền Cả nền kinh tế/địa Quan điểm lợi trong dự án phương/cộng đồng Ngân lưu thuần túy Giá trị kinh tế điều chỉnh Lợi ích/Chi phí theo giá kinh tế và giá sẵn về tài chính lòng trả Ra quyết định thế nào? Phân tích kinh tế + – Phân tích + Chấp thuận ? tài chính – ? Bác bỏ
- Giới thiệu Phân tích kinh tế Phân tích tài chính CÔNG TY Người tiêu dùng Các công ty khác Chính phủ Người nước ngoài
- Vai trò của phân tích lợi ích – chi phí Giúp người phân tích: Có một khung phân tích hệ thống, đơn giản Dễ dàng kiểm tra tính nhất quán khi phân tích Giúp người ra quyết định: Dễ dàng thẩm định/đánh giá kết quả phân tích Dễ dàng kiểm tra tính nhất quán của kết quả phân tích Dễ dàng nhận biết các dữ liệu và giả định của dự án
- Vai trò của phân tích lợi ích – chi phí Người phân tích ‘cung cấp’ thông tin cho người ra quyết định – người ‘thẩm định’ hoặc ‘đánh giá’ dự án. Hỗ trợ quá trình ra quyết định chứ không ‘thay thế’ quá trình ra quyết định. Người ra quyết định sử dụng kết quả phân tích, cùng với các thông tin khác để ra quyết định.
- Phương pháp luận của phân tích lợi ích – chi phí Một dự án đầu tư nhằm tạo ra ‘sự khác biệt’, và vai trò của BCA là ‘đo lường’ sự khác biệt. Cách tiếp cận ‘trước & sau’ dự án Cách tiếp cận ‘có & không có’ dự án
- With & Without Approach
- Phương pháp luận của phân tích lợi ích – chi phí Chi phí của dự án được đo bằng ‘chi phí cơ hội’, tức giá trị các hàng hóa và dịch vụ đáng ra đã được tạo ra từ các nhập lượng như đất đai, lao động, và vốn nếu chúng đã không được sử dụng cho dự án.
- Phương pháp luận của phân tích lợi ích – chi phí Lợi ích của người tiêu dùng được đo bằng diện tích dưới đường cầu (thặng dư tiêu dùng). Các khái niệm thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất chỉ phù hợp khi các ‘giá thị trường’ của xuất lượng/nhập lượng (hoặc trường hợp ‘phi thị trường’, giá ẩn) thay đổi khi có dự án.
- Phương pháp luận của phân tích lợi ích – chi phí Khi chúng ta nói $(X-Y) > 0, thì việc sử dụng các ‘nhập lượng’ cho dự án sẽ ‘tốt hơn’ so với ‘phương án sử dụng thay thế tốt nhất’ và điều này đồng nghĩa với việc chúng ta đang áp dụng thước đo ‘thay đổi phúc lợi kinh tế’ theo tiêu chí Kaldor-Hicks.
- Phương pháp luận của phân tích lợi ích – chi phí Tiêu chí Kaldor-Hicks (cải thiện Pareto tiềm năng) cho rằng ‘một sự thay đổi phúc lợi xã hội đáng mong muốn nếu những người được lợi từ thay đổi đó có thể đền bù cho người bị thiệt, và tất cả sẽ tốt hơn’. Tiêu chí Kaldor-Hicks là nền tảng cho việc chọn dự án trong phân tích lợi ích chi phí.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 6 - ThS. Phùng Thanh Bình
52 p | 487 | 92
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 4 - ThS. Phùng Thanh Bình
68 p | 254 | 74
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 7 - ThS. Phùng Thanh Bình
90 p | 464 | 72
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 5 - ThS. Phùng Thanh Bình
48 p | 227 | 60
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 2 - ThS. Phùng Thanh Bình
102 p | 211 | 54
-
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 3 - ThS. Phùng Thanh Bình
34 p | 218 | 51
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính công - Trương Minh Tuấn
222 p | 121 | 9
-
Bài giảng Thẩm định đầu tư công (2016): Bài 7 - Nguyễn Xuân Thành
21 p | 129 | 8
-
Bài giảng Thẩm định đầu tư công (2016): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
26 p | 106 | 8
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 5 - TS. Nguyễn Thành Đạt
40 p | 57 | 7
-
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 11b - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2020)
29 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 11a - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2020)
24 p | 12 | 3
-
Bài giảng Phân tích chi tiêu công: Chương 4 - Phân tích chi tiêu công trong phát triển kết cấu hạ tầng
45 p | 27 | 2
-
Bài giảng Phân tích chi tiêu công: Chương 5 - Phân tích chi tiêu công trong giáo dục
31 p | 29 | 2
-
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 10 - Nguyễn Xuân Thành (Năm 2021)
31 p | 11 | 2
-
Bài giảng Phân tích chi tiêu công: Chương 6 - Phân tích chi tiêu công trong y tế
42 p | 27 | 1
-
Bài giảng Phân tích chi tiêu công: Chương 7 - Phân tích chi tiêu công trong trợ cấp và giảm nghèo
25 p | 28 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn