intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích ngành

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

179
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích ngành nhằm trình bày cơ sở lý luận của phân tích ngành, quy trình phân tích ngành trong đó có phân tích tài chính công ty, phân tích báo cáo công ty, bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và phân tích rủi ro trong kinh doanh, phân tích khả năng tăng trưởng của công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích ngành

  1. Phân Tích Ngành I. Cơ Sở Lý Luận: 1. Tại một thời điểm nhất định nào đó, lợi suất thu nhập các ngành sẽ khác nhau, do đó nếu phân tích ngành thì bạn sẽ chọn được ngành có lợi suất cao để đầu tư. 2. Ngay trong một ngành thì lợi suất thu nhập cũng không ổn định. Một ngành hoạt động tốt tại một thời điểm nào đó thì không có nghĩa nó sẽ hoạt động tốt trong tương lai. Vì vậy phải luôn theo dõi động thái hoạt động ngành để tìm cơ hội đầu tư và rút vốn đầu tư đúng lúc. 1
  2. 3. Vào cùng một thời điểm, các ngành khác nhau sẽ có mức rủi ro khác nhau, do đó cần đánh giá mức độ rủi ro của ngành để xác định mức lợi suất đầu tư tương xứng cần phải có. 4. Rủi ro của mỗi ngành có sự biến động không nhiều theo thời gian, do vậy có thể phân tích mức rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự đoán rủi ro của nó trong tương lai. Cơ Sở Lý Luận (tt) 2
  3. 1. Xác định hệ số rủi ro ß của ngành E(R) = Rf + B[Erm – Rf] 2. Phân tích chỉ số P/E của ngành đối với công ty 3. Ước tính EPS thông qua phân tích cuối kỳ kinh doanh, đầu vào, đầu ra 4. Tính giá trị cuối kỳ của chỉ số ngành = P/E x EPS r = giá trị chỉ số cuối kỳ – giá trị đầu kỳ + cổ tức nhận trong kỳ/ giá trị đầu kỳ II. Qui trình phân tích ngành 3
  4. Phương trình Dupont: Phương pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA để thiết lập phương trình phân tích, lần đầu tiên được công ty Dupont áp dụng nên thường gọi là phương trình Dupont. ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính Trong đó, đòn bẩy tài chính hay đòn cân nợ là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. II. Qui trình phân tích ngành (tt) 4
  5. Tổng tài sản Đòn bẩy tài chính = --------------------------- Vốn chủ sở hữu Như vậy, phương trình Dupont sẽ được viết lại như sau: Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản ROE = ------------- x --------------- x ------------------ Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu II. Qui trình phân tích ngành (tt) 5
  6. A. Phân tích tài chính công ty Phân tích báo cáo tài chính công ty - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo thu nhập B. Phân tích rủi ro 1. Rủi ro kinh doanh: - Doanh thu - Chi phí sản xuất Độ lệch chuẩn của thu nhập hoạt động Rủi ro KD = ---------------------------------------------------- Thu nhập hoạt động bình quân III.Phân tích công ty (tt) 6
  7. C. Phân tích hoạt động và khả năng tăng trưởng của công ty Nhân tố quyết định sự tăng trưởng g = % thu nhập giữ lại x lợi nhuận trên vốn cổ phần = RR x ROE RR = Tỷ lệ thu nhập giữ lại = 1- Tỷ lệ chia cổ tức Cổ tức đã công bố chia cho mỗi cổ phần = ----------------------------------------------------- EPS III.Phân tích công ty (tt) 7
  8. PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN I. Mục tiêu: Phân tích chứng khoán lựa chọn đối tượng đầu tư đem lại hiệu quả cao nhất II. Nội dung: Phân tích kinh tế Phân tích ngành Phân tích tài chính của công ty ( Phân tích cơ bản ) Phân tích chỉ số bình quân ( Phân tích kỹ thuật ) Theo học thuyết Biểu đồ, mô hình 8
  9. 1. Thông tin tài chính - Tiến hành điều chỉnh - Phân tích các xu hướng - Dự kiến lợi nhuận - Dự kiến lưu kim 2. Dữ liệu so sánh - Phân tích công nghiệp - Phân tích cạnh tranh - Điều kiện kinh tế - Các lĩnh vực điều chỉnh PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ 9
  10. 3. Phân tích thị trường - Dạng thức giá cổ phiếu - Xu hướng thị trường - Các yếu tố kích thích nâng giá trị - Mô hình thị trường PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ (tt) 10
  11. VÀI KHÁI NIỆM VỀ CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCHtài chính: Bao gồm phân tích  Diễn giải các thông tin TÀI CHÍNH các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để đánh giá và dự báo năng lực kinh doanh cũng như giá trị của doanh nghiệp 11
  12. 2. Phân tích xu hướng: Phân tích ra những biến thiên về kích thước, tầm cỡ và mối quan hệ của các tỉ lệ qua thời gian, suy ra các dạng thức biến thiên và sự báo được xu thế của hoạt động doanh nghiệp. 3. So sánh dữ liệu: Nó giúp nhận định tiềm năng của một doanh nghiệp 4. Phân tích cạnh tranh: Đưa ra so sánh khả năng kinh doanh trong ngành hàng hay thị trường có các đối thủ cạnh tranh cùng ngành VÀI KHÁI NIỆM VỀ CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 12
  13. 1. Phân tích thị trường: Là việc nghiên cứu và dự đoán dạng thức cổ phiếu của những công ty đối thủ cùng ngành 2. Phân tích hàng ngang: Cho phép phán đoán và tìm thấy ý nghĩa và thể hiện triết lý, chính sách và xu hướng của các nhà quản lý doanh nghiệp. 3. Phân tích hàng dọc: Phát hiện cách phối hợp tài sản và nguồn tài chính vào các khía cạnh của nghiệp vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. VÀI KHÁI NIỆM VỀ CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 13
  14.  Phân tích kinh doanh PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP  Phân tích báo cáo tài chính  Phân tích lợi ích kinh tế dự án 14
  15. MỤC1. Quyết định lợi nhuận TÀI CHÍNH / KINH TẾ TIÊU TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH ◦ Công nhận doanh thu KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ◦ Công nhận chi phí ◦ Phân bổ chi phí ◦ Xác định lợi nhuận 2. Quyết định giá trị ◦ Chi phí quá khứ ◦ Các số liệu bảo thủ ◦ Vốn cổ đông là bộ phận có giá trị nội tại ◦ Công nhận các tình huống tuỳ thuộc (dự trữ 15
  16. 3. Quyết định thuế ◦ Các yêu cầu dữ liệu pháp lý ◦ Tính thời gian thu nhập thanh toán ◦ Các vấn đề quản lý thuế ◦ Điều chỉnh báo cáo MỤC TIÊU TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH / KINH TẾ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 16
  17. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUẢN TRỊ  Phân tích điều hành  Định mức lãi gộp  Định mức lãi  Phân tích chi phí điều hành  Phân tích vốn góp  Đòn bẫy nợ  Phân tích so sánh 17
  18.  Quản trị nguồn vốn  Tổng thu tài sản  Quản trị vốn lưu động  Tổng kết tồn kho  Dạng thức công nợ phải thu  Hiệu quả sử dụng nhân lực  Lợi nhuận  Thu hồi tính trên tài sản  Thu hồi tính thuế và thu lãi  Thu hồi tính theo giá trị ( hiện hành ) lưu động  Thu hồi của lưu kim đầu tư PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUẢN TRỊ (tt) 18
  19. 1. Hoạt động kinh tế  Phân tích nhiệm vụ  Phân bổ kinh tế  Phân tích sự đóng góp  Quyết định hoán mãi nguồn vốn 2. Hiệu quả  Cơ sở đầu tư  Đầu tư vốn  Giảm đầu tư vốn  Nhân lực QUẢN LÝ KINH TẾ 19
  20. 3. Giá trị của vốn cổ đông  Dạng thức lưu kim  Chi phí vốn  Mong đợi của nhà đầu tư  Hoán mãi giữa rủi ro/ lợi nhuận QUẢN LÝ KINH TẾ (tt) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2