intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 10 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 10 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm tham nhũng; Các hành vi tham nhũng; Các tội phạm về tham nhũng; Nguyên tắc xử lý tham nhũng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 10 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

  1. Bài 10: Pháp Luật về phòng chống tham nhũng ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  2. Văn bản pháp luật • Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2007 và năm 2012 2
  3. Khái niệm tham nhũng • Theo quy định của Pháp lệnh chống tham nhũng của Việt Nam năm 1998 thì tham nhũng “là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức”. • Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, khái niệm “tham nhũng” được hiểu: “là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi” .  Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng.
  4. Theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật phòng, chống tham nhũng: “Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; d) Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó”. 4
  5. Theo quy định tại khoản 6 Điều 2 Luật phòng, chống tham nhũng: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của Nhà nước và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước”. 5
  6. Các hành vi tham nhũng • Tham ô tài sản • Nhận hối lộ • Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản • Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lơi • Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi • Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi 6
  7. Các hành vi tham nhũng • Giả mạo trong công tác vì vụ lợi • Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc cảu cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi • Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm PL vì vụ lợi, cản trở can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi 7
  8. Các tội phạm về tham nhũng Theo quy định tại Mục A Chương XXI BLHS năm 1999, các tội phạm về tham nhũng bao gồm 7 tội danh: 1) Tội tham ô tài sản (Điều 278); 2) Tội nhận hối lộ (Điều 279); 3) Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280); 4) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281); 5) Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282); 6) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 283); 7) Tội giả mạo trong công tác (Điều 284). 8
  9. Nguyên tắc xử lý tham nhũng • Phát hiện, ngăn chặn & xử lý kịp thời, nghiêm minh • Người có hành vi tham nhũng ở bất cứ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của PL • Tài sản tham nhũng phải được thu hòi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn theo qđ của PL • Người có hành vi tham nhũng đã chru động khai báo trước khi bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại do hành vi trái PL của mình gây ra, tự giac nộp lại tài sản • Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiện công khai theo quy định của PL • Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôi việc chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành vi tham nhũng do mình thực hiện 9
  10. Quy định chung về trách nhiệm phòng, chống tham nhũng của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người chức vụ, quyền hạn • Cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình • Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm như sau 10
  11. Quy định chung về trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan thanh tra, kiểm toán NN, điều tra, VKS, tòa án của cơ quan, tổ chức đơn vị hữu quan trong phòng, chống tham nhũng • Cơ quan thanh tra, kiểm toán NN, điều tra, VKS, tòa án của cơ quan,….. • Cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện, cộng tác với cơ quan thanh tra, kiểm toán NN, điều tra VKS, tòa án trong việc phát hiện xử lý người có hành vi tham nhũng • Mặt trận TQVN va các tổ chức thành viên • Cơ quan báo chí 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1