intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - Các ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:36

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Pháp luật đại cương: Chương 6 - Các ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam" được biên soạn với các nội dung chính là trình bày về các ngành luật chủ yếu tại Việt Nam bao gồm: Ngành luật hiến pháp; Ngành luật hành chính; Ngành luật hình sự và tố tụng hình sự; Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự; Ngành luật hôn nhân và gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - Các ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam

  1. Chương 6. Các ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam 6.1 Ngành luật hiến pháp 6.2 Ngành luật hành chính 6.3 Ngành luật hình sự và tố tụng hình sự 6.4 Ngành luật dân sự và tố Nguyễn Thị Yến 1
  2. Ngành luật • Ngành luật bao gồm hệ thống các quy phạm có đặc điểm  chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại trong một  lĩnh vực nhất định Luật Hiến pháp Luật dân sự Luật lao động Luật hành chính Luật hôn nhân gia  Luật tài chính đình Luật hình sự Luật tố tụng hình sự Luật đất đai Luật tố tụng dân sự Luật quốc tế Nguyễn Thị Yến 2
  3. 6.1 Ngành luật hiến pháp • Nguồn chủ yếu của ngành luật hiến pháp 1. Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001). 2. Luật tổ chức quốc hội 2001 3. Luật tổ chức chính phủ 2001 4. Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 5. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Nguyễn Thị Yến 3
  4. Ngành luật Hiến pháp (Luật Nhà nước) • Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội  cơ bản và nền tảng trong các lĩnh vực Chính trị; Văn hóa; Kinh tế; Xã hội Quyền lực NN, Tổ chức bộ máy nhà  nước, cách hình thành cơ quan NN Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD Là ngành luật chủ đạo, cơ sở pháp lý cao nhất của  NN, là căn cứ ban hành các văn bản pháp luật thuộc  các ngành luật khác 4
  5. 6.2 Ngành luật hành chính Luật hành chính Đối tượng điều chỉnh điều chỉnh toàn - Quan hệ phát sinh trong quá trình bộ những quan hoạt động chấp hành và điều hành hệ xã hội, những của cơ quan quản lí hành chính hoạt động quản nhà nước với bên ngoài nhằm thực lý được thực hiện chức năng cơ bản là Quản lý hiện bởi Nhà Nhà nước nước hoặc nhân - Những quan hệ mang tính chấp danh Nhà nước, hành, điều hành trong tổ chức và mà đối tượng là hoạt động nội bộ của các cơ quan các hoạt động trong bộ máy nhà nước. chấp hành, điều - Những quan hệ chấp hành, điều hành của hệ hành của các tổ chức xã hội được thống cơ quan nhà nước giao một số thẩm quyền quản lí Nhà quản lý hành chính. Nguyễn Thị Yến nước 5
  6. 6.3  Luật tài chính 6
  7. 6.4  Luật hình sự  (Bộ luật hỡnh sự 1999, sửa  đổi năm 2009) 7
  8. Các nguyên tắc xử lý của luật hình sự Việt Nam (Điều 3 – Bộ Luật hình sự 1999) • Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, tôn giáo, dân tộc, tín ngưỡng, thành phần, địa vị xã hội. • Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố, chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để PT, PT có tổ chức, dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng Nguyễn Thị Yến 8 • Khoan hồng với những người tự thú,
  9. Một số chế định cơ bản của ngành luật hình sự Nguyễn Thị Yến 9
  10. Tội phạm • Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh Nguyễn Thị Yến dự, nhân phẩm, 10 tự
  11. Phân loại tội phạm • Tội phạm ít nghiêm trọng • Tội phạm nghiêm trọng • Tội phạm rất nghiêm trọng • Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nguyễn Thị Yến 11
  12. Lỗi khi thực hiện hành vi phạm tội Nguyễn Thị Yến 12
  13. Trường hợp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự • Thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ. • Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi đang mắc bệnh tâm thần, hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình (không áp dụng đối với phạm tội do say rượu, chất kích thích khác). Nguyễn Thị Yến 13
  14. Hành vi không được coi là tội phạm • Phòng vệ chính đáng: là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả một cách cần thiết người đang có hành vi xâm hại đến các lợi ích trên. • Tình thế cấp thiết: Là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi íchNguyễn chính đáng của mình Thị Yến 14 hoặc
  15. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm Nguyễn Thị Yến 15
  16. Cấu thành tội phạm Mặt chủ quan của tội phạm: Khách thể của tội phạm: Diễn biến tâm lí bên trong của Quan hệ xã hội được luật tội phạm: hình sự bảo vệ và bị tội phạm - Lỗi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây - Động cơ thiệt hại - Mục đích Mặt khách quan của tội Chủ thể của tội phạm: Người cụ phạm: Biểu hiện của tội thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm phạm diễn ra hoặc tồn tại cho xã hội được luật hình sự quy bên ngoài thế giới khách định là tội phạm, có năng lực trách quan: nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo - Hành vi nguy hiểm cho xã quy định của luật hình sự hội Tuổi chịu TNHS: - Hậu quả nguy hiểm cho - Người từ 16 tuổi trở lên chịu trách xã hội nhiệm hình sự về mọi tội phạm - Mối quan hệ nhân quả - Từ 14t – 16T chịu TNHS về tội giữa hành vi và hậu quả phạm rất nghiêm trọng do cô ý - Phương tiện, công cụ hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm phạm tội, thời gian, địa trọng điểm thực hiện tội phạmNguyễn Thị Yến 16
  17. Hình phạt • Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước áp dụng đối với người phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong bộ luật hình sự và do tòa án quyết định. • Các hình phạt Ø Hình phạt chính. Mỗi tội phạm tòa án chỉ tuyên một hình phạt chính ü Cảnh cáo; Phạt tiền; cải tạo không giam Nguyễn Thị Yến 17 giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung
  18. 6.5 Luật tố tụng hình sự • Điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình điều  tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự và thi hành bản án,  quyết định của tòa án • Bộ luật tố tụng hình sự gồm 8 phần với 346 điều: q Phần 1: Những quy định chung: Nguyên tắc cơ bản, cơ  quan tiến hành tố tụng; người tham gia tố tụng; chứng  cứ. . . q Phần 2: Khởi tố, điều tra vụ án hình sự và quyết định  việc truy tố q Phần 3: Xét xử sơ thẩm q Phần 4: Xét xử phúc thẩm 18 q Phần 5: Thi hành bản án, quyết định của tòa án
  19. 6.6 Luật dân sự • Điều  chỉnh  các  quan  hệ  tài  sản­quan  hệ  nhân  thân  giữa          chủ thể.  Bộ luật dân sự 2005 gồm 7 phần với 777 điều  Những quy định chung Quy định về chuyển quyền sử  dụng đất Tài sản và quyền sở hữu Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển  giao công nghệ Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân  Quan hệ dân sự có yếu tố  sự nước ngoài Thừa kế 19
  20. Đối tượng điều chỉnh, chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự • Quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình thực hiện các giao dịch nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của các thành viên trong xã hội. ü Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người liên quan đến một tài sản nhất định. ü Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người mà không liên quan tới tài sản. Nguyễn Thị Yến 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2